Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)




Saigon Times

SOUTHERN CALIFORNIA USA  

 

 

SAIGON TIMES

9234 E. Valley Blvd., Rosemead, CA 91770

Tel: (626) 288-2696

 

Tin Thế Giới

 

Tin Việt Nam

 

Sinh Họat Cộng Đồng

HÀNG TRĂM TĂNG NI ĐỒNG HƯƠNG BIỂU TÌNH TUẦN HÀNH TẠI LITTLE SAIGON

WESTMINSTER -( Vy Tuấn) Vào ngày đầu tiên của tháng 12 vào trưa Chủ Nhật, hàng trăm đồng hương và tăng ni Phật Tử và đồng hương thuộc hệ thống chùa Tầm Nguyên đã biểu tình tuần hành tại khu Little Saigon. Nhiều người đến từ miền Bắc California, một số từ tiểu bang xa. Dẫn đầu đoàn biểu tình có Thượng Tọa Thích Thông Lai, Linh Mục Nguyên Thanh (nguyên Tuyên Úy Sư Đoàn TQLC/VNCH), Thị Trưởng Tạ Đức Trí, Nghị Viên Charlie Nguyễn Mạnh Chí, và ông Rob Kyker thuộc Commissioner on Law Enforcement của Texas. Ông Michael Hòa cựu Thiếu Sinh Quân QL/VNCH điều hợp chương trình biểu tình.

Đoàn biểu tình tập trung xuất phát từ Trường Tiểu Học Leo Carrillo đi dọc theo đường Bushard ra đại lộ  (Trần Hưng Đạo) Bolsa, đi qua tượng đài Đức Thánh Trần đến ngã tư Bolsa - Magnolia quay ngược trở lại và đi đến trường Warner Middle School gần góc ngã tư Newland - Westminster để nghe phát biểu.

Trên tay các đồng hương đều cầm biểu ngữ cũng như cờ Hoa Kỳ và cờ vàng ba sọc đỏ. Nội dung các biểu ngữ đả đảo Việt Cộng bán nước chống Việt Gian tại Little Saigon... kêu gọi đồng hương hãy đoàn kết bảo vệ thủ đo tinh thân của người Việt tị nạn tại Nam California..

 

RA MẮT VĂN THƠ NHẠC “NGƯỜI LÍNH VÀ QUÊ HƯƠNG”

(Vy Trần SGT) Cuộc chiến Việt Nam kéo dài hơn 20 năm biết bao nhà thơ, nhà văn , nhạc sĩ đã có biết bao bài viết ca tụng sự hy sinh của người lính VNCH ,

Bây giờ cuôc chiến đã tàn nhất là sau ngày miền Nam rơi vào tay Cọng Sản , những câu chuyện , những bài thơ những bài hát ca tụng người lính VNCH đã bị chính quyền Cọng Sản cấm không cho người dân trong nước xử dụng , nhưng ngày nay trên các chương trình truyền hình từ trong nươc những bài hát năm xưa đã sống lại và được mọi người ngưởng mộ nhất là những bài hát theo thể điệu Bolero mà trước đây chính quyền Cọng Sản xem đó là nhạc vàng , nhạc đồi trụy ….

Ngày nay tại hải ngoại lâu lâu chúng ta thấy có những buổi ra mắt những tác phẩm ca ngợi người lính VNCH năm xưa , trong nước thì một số các bạn trẻ nhất là các bạn trẻ này là những người sinh ra sau cuộc chiến ( sau năm 1975 ) cố gắng tìm mua cho bằng được những bộ quân phục của các quân binh chủng của VNCH

Phải thành thật mà nói nền Văn Học Nghệ Thuật của miền Nam từ năm 1954 đến 1975 đã đóng góp một phần rất lớn cho Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam ngày nay , bởi vì như chúng ta biết trong thời gian hơn 20 năm của miền Nam đã có rất nhiều tác phẩm có giá trị từ âm nhạc , hội họa , văn , thơ, được xuất bản …. sở dĩ có được điều này bởi những nhà sáng tác tại miền Nam không bị gò bó trong một khuôn khổ hay mục đích nào cả mà họ sáng tác theo những gì mà mình suy nghĩ , mình thích , Cũng khoảng thời gian đó thử hỏi miền Bắc dưới chế độ Cọng Sản có được bao nhiêu truyện bao, nhiêu thơ , văn nhạc , hội họa có giá trị được sáng tác và được công nhận

Thơ Việt Anh

Triết Học Tôn Giáo

VƯỢT THẮNG PHIỀN NÀO

 

Trong vô lượng kiếp làm người hay làm súc sanh, bạn đã nhiều lần gặp nhưng cảnh khổ đau ngang trái. Bạn đã trải qua không thiếu cảnh khổ nào vì tâm bạn đầy phiền não. Thân bạn có thể đã bị mua bán, làm thịt, bị thiêu đốt hay lột da. Dù cho bạn đã trải qua, những vấn nạn đó vẫn thật sự làm cho bạn đau đớn.Đó là kết quả của những vọng tưởng tiêu cực trong tâm bạn. Những khổ đau đó không những không thể giúp gì bạn trên con đường tới xứ Phật, mà cũng không giúp cho bạn được sang giàu hay sống thọ hơn. Dù trước đây từ vô thủy, bạn đã trải qua những khổ đau vô lượng đó rồi, từ nay tới vô chung, những đau khổ đó vẫn cứ tiếp diễn, khác nào như những cực hình tra tấn bạn.

Nhưng nếu bạn quán về Phật Tánh, hướng tâm bạn về đó, và có cố gắng thì dù có gặp khó khăn hay không, cuộc đời bạn cũng đã có mục đích. Theo đuổi con đường tới Chân Như thì những khó khăn chỉ có giới hạn, vì những thứ này phải lùi bước khi bạn có tiến bộ tâm linh. Càng thực tập nhiều bạn càng có nhiều thành quả.Nhờ thái độ và tinh thần của bạn đã phần nào tinh tấn, những khó khăn cũng sẽ trở nên dễ giải quyết.Nhờ năng lượng của sự thực tập và sức mạnh tinh thần, bạn có thể chấm dứt khổ đau.

 

HÀNH ĐỘNG VỚI LÒNG TỪ BI

Nếu bạn chỉ nghĩ tới mình, nếu bạn bỏ quên quyền lợi và sự an vui của người khác, hoặc tệ hơn nếu bạn khai thác, lợi dụng họ, thì bạn sẽ là người mất mát. Bạn sẽ không có bạn bè, là những người quan tâm tới phúc lợi của bạn. Hơn nữa, nếu bạn gặp tai nạn, thì những người khác thay vì quan tâm, lại có thể vui mừng một cách kín đáo.

Trái lại, một con người có lòng từ bi thương người, quan tâm tới lợi phúc của tha nhân thì cho dù đi tới đâu, người đó cũng vẫn có nhiều bằng hữu. Và khi người đó gặp tai biến thì không thiếu gì người tới giúp đỡ.

Tình bằng hữu chân thật được phát triển trên căn bản tình nhân loại nguyên sơ, không phải do tiền tài hay quyền lực.

Dĩ nhiên nhờ vào tiền tài và quyền lực của bạn, nhiều người sẽ tới với bạn, miệng cười toe và tay ôm đầy quà tặng. Nhưng thật sự, những người đó không phải là bằng hữu của bạn. Đó là bạn của tiền tài và quyền lực mà thôi. Khi mà bạn còn quyền thế thì họ tới lui thường xuyên. Nhưng khi bạn yếu thế thì họ cũng xa lánh bạn ngay. Thực tế là, những kẻ đó không giúp đỡ gì bạn khi bạn cần tới họ.

Tình bằng hữu chân thành căn cứ vào tình thương nguyên sơ giữa loài người, bất kể bạn ở địa vị nào. Vậy nên bạn càng quan tâm tới lợi lạc và quyền hạn của kẻ khác thì bạn càng là một người bạn chân tình.

Văn Chương

Truyện Con Chim Bìm Bịp

Đựơc nghỉ học buổi chiều, thằng Khang bày dụng cụ ra hàng ba ngồi làm nạng giàn thun. Một cây kéo, một khúc ruột xe đạp, một miếng vải kaki cũ, một chùm giây thun khoanh, một nhánh cây cỡ ngón tay cái, hình chữ Y, được cắt ngắn gọn và lột vỏ sạch sẽ. Nhìn thằng cháu ngoại cặm cụi cắt, buộc tôi chợt mỉm cười. Hình ảnh của nó là bản sao của tôi hơn năm mươi năm trước. Hình ảnh của nó đã đưa tôi trở về với những cảm xúc và kỷ niệm vui buồn thời thiếu niên…

Năm một ngàn chín trăm năm mươi tám, tôi mười hai tuổi, học lớp Nhứt (lớp 5 bây giờ). Nói đến bắn chim bằng nạng giàn thun, không phải khoe chứ tôi là tay thiện xạ. Bạn bè trang lứa và kể cả người lớn trong xóm ấp cũng không có ai là đối thủ của tôi. Hồi mới tập bắn tôi cũng bằng tuổi thằng Khang bây giờ (mười tuổi) và cũng xài cái nạng nhánh cây như nó nhưng cặp giàn bằng giây thun khoanh kết lại chớ hồi đó ruột xe đạp cũ rất hiếm. Sau khi bắn rành, tôi thay cái nạng nhánh cây bằng hai ngón tay trỏ và giữa của bàn tay mặt. Bắn kiểu nầy chính xác hơn kiểu trước nhưng đôi khi đường bắn cũng bị lệch, trật mục tiêu do hai ngón tay bị so le dưới sức kéo mạnh của cặp giàn. Anh Năm tôi bèn cắt một khúc cây tròn, mày mò đụt đẽo, bào gọt cho tôi một cái nạng rất đẹp, cặp giàn bằng giây thun bản. Nhờ nó tôi mới trở thành tay thiện xạ nổi tiếng.

 

Giấc Hương Quan

Nửa đêm thức giấc, gió ngoài vi vu. Miên man nỗi nước tình nhà, ngổn ngang trăm mối. Mấy lần dỗ giấc mà giấc không trở lại. Bèn ngồi dậy, vén rèm nhìn ra: Sao lu trăng tà; mây trời lãng đãng. Lại càng giục sầu cố xứ.Trở vào án sách. Vặn tỏ ngọn đèn. Muốn đề thêm một khúc tư hương, những nỗi căm hờn lại bừng bừng cơn lửa. Bút giấy đã sẵn mà vần điệu chưa buông. Troài tay lấy rượu, cạn hết một chung. Hơi men thấm ngà, gục đầu xuống án lúc nào không rõ...

Ta thả cương cho tuấn mã đưa đường. Gươm, hồ, yên ngựa – đủng đỉnh phiếm du; muốn đi đâu cũng mặc.

Trời ngày nay đêm? – không nắng, không trăng, mờ mờ nhân ảnh! Vó ngựa ruổi rong qua biển qua non, qua khe qua suối, và qua biết bao nhiêu rừng bãi sông hồ; thật là thiên sơn vạn thủy.

Này sóng Thái Bình cuồn cuộn dưới chân, nọ triều Nam Hải nhấp nhô theo vó. Lại nghe róc rách suối reo, lại thấy sương vương chân núi. Nhìn như xanh um cổ thụ, nhìn như thăm thẳm lũng sâu. Một mình ruổi vó, ngàn dặm đường mây, thật là kỳ thú. Cảnh sắc mới thoáng qua thì lạ, mà nhìn lại hóa từng quen! Chợt thấy hình như mình đã đến cố hương rồi!

 

BÀI TÌNH CA MÙA XUÂN

 

Tôi gặp nàng trong thư viện O Neill khi cả hai chúng tôi cùng tìm sách trong dãy sách chiến tranh Việt Nam. Nàng đang đứng xem quyển sách như trong say mê, trong nét đoan trang của người Á Châu. Tôi chẳng hiểu sao sau hai năm theo hoc tại ngôi trường này, tôi chưa bao giờ bị tiếng sét ái tình đến mê mẫn người như ngày hôm đó. Tôi bạo dạng làm quen nàng.

- Are you from Taiwan?

Nàng không nói chỉ lắc đầu. Tôi hỏi tiếp:

- from Hong Kong?

Nàng không nói tiếp tục lắc đầu tôi, tôi kiên nhẩn thêm:

-or from Singapore?

Nàng cười rồi trả lời tôi:

- I give you another try.

Tôi bổng vui hẳn khi nhìn gương mặt thật xinh xắn của nàng, tóc đen huyền là điều không nhiều tại Jesuit Ivy campus này.

- I guess you are from VietNam.

Nàng gật đầu, tôi vô cùng vui sướng, xoay sang hỏi nàng bằng Việt ngữ:

- Xin lỗi cô tên chi?

Nàng đáp:

- Thủy Tiên

Ca Nhạc

* NGƯỜI ĐÀN BÀ NGỦ MUỘN - TUYẾT VẪN CÒN RƠI
 

* MÙA XUÂN YÊU EM

 
 

NHẠC PHỔ TỪ THƠ THÁI TÚ HẠP: QUẢNG ĐÀ GỌI TÊN CHO ĐỠ NHỚ (VIDEO CLIPS)

     
 

Giữ Thơm Quê Mẹ

NGHỆ THUẬT CẦM CHẦU TRONG HÁT BỘI

Đã là dân Quảng Nam, không một ai là không nghe nói đến hay một lần đi xem hát bội, một nghệ thuật sân khấu đặc thù miền Trung, nhất là tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, Phú Yên.

Nếu các tỉnh miền Bắc tự hào có hát chèo, hát quan họ, miền Nam có cải lương, Hồ Quảng, kinh đô Phú Xuân có ca Huế, thì Quảng Nam tự hào có hát bội, nghệ thuật sân khấu đã một lần đoạt giải nhất văn nghệ trong cuộc thi toàn quốc tại Duyệt Thị trong thành Nội Huế dưới quyền giám khảo của Vua Thành Thái cùng một năm thi đỗ Ngũ Phụng Tề Phi.

Điểm đặc biệt của nghệ thuật hát bội là có đánh chầu trong lúc trình diễn ngoài trống chiên trong dàn nhạc sân khấu. Trống chầu là một thứ trống lốn mà ta thường thấy khiêng bởi hai người trong một đám rước, hay trong các đình chùa.  Trống này được đặt trên một giá gỗ ba chân dựa vào mặt tiền sân khấu, cách hàng ghế đầu của khán giả.  Thường thì trống chầu khi đánh phát ra âm thanh ầm ĩ, lấn át tất cả tiếng của các nhạc cụ khác như trống chiến, phèn la, đờn nhị, vọng ra khỏi hội trường, giục giã những người ở xa nhanh bước đến xem hát.  Trong các nghệ thuật sân khấu, chỉ riêng hát bội mới có trống chầu. 

HUYỆN HUẾ ÍT NGƯỜI BIẾT

Người Huế mà không được nói tiếng Huế Đó là lệnh cấm đối với các thiếu nữ được tuyển vào làm cung phi trong Nội, dưới triều Nguyễn. Họ không được nói rặt giọng Huế mà phải nói y như giọng dân Phường Đúc. Phường Đúc là khu quần cư, tập trung các người thợ đúc đồng tài giỏi do triều đình tuyển từ Bắc vào hoặc trong Nam ra. Họ là tác giả của chuông chùa Linh Mụ, Cửu Vị Thần Công Và Cửu Đỉnh ở Huế. Những sản phẩm của họ dãi nắng, dầm mưa,trải bao tuế nguyệt đến nay vẫn chẳng chút nứt rạn hay có tì vết gì. Họ mang theo gia đình ra làm ăn sinh sống lâu ngày ở Huế nên hòa đồng ngôn ngữ với dân địa phương. Dân Phường Đúc không nói rặt một giọng nào mà pha trộn nửa nọ, nửa kia. Các cung phi trong Nội phải bắt chước giọng Phường Đúc, nghĩa là vừa nói nửa Trung, nửa Nam ai không tuân thì bị tội. Tại sao lại có hiện tượng này? Kể cũng khó hiểu. Và lệnh này có từ đời nào? Có người đưa ra giả thuyết: có lẽ chuyện này xuất phát từ thời bà Từ Dũ vốn là một phụ nữ Nam Bộ, con gái của Đại Thần Phạm Đăng Hưng, người Gia Định. Ba được phong Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu, lấy Vua Thiệu Trị, đứng đầu bộ phận "hậu cần" của Hoàng Đế, có nhiều quyền uy đối với các cung phi khắp ba cung, sáu viện. Có lẽ bà muốn những người dưới tay mình phải dùng giọng nói pha âm sắc Nam Bộ để trao đổi cho dễ hiểu chăng, bởi vì người Tân Hòa - Gia Định nghe giọng Huế "đặc sệt" có thể không hiểu mô tê chi cả.

SÓC TRĂNG QUÊ TÔI

Vào những ngày cuối năm, những chiếc xe lôi càng tấp nập, ngay khi mặt trời chưa tỏa sáng trên những trục lộ đổ về tỉnh Sóc Trăng, để cho người ta những hình ảnh đẹp khó quên. Đó là những ngọn đèn leo lét của xe lôi, kèm theo tiếng máy nổ dòn, đánh thức sự vắng lặng của buổi sáng còn tinh vẹn, và đánh thức vạn vật còn đang yên giấc. Những chiếc xe lôi tựa như những bóng ma chập choạng từ cõi âm ty hiện về trần gian, để tiếp tục những ngày vui chơi trong dịp Tết. Giữa sự lặng lẽ pha trộn với sự vội vàng khi người ta chất lên xe những gánh gồng, những chuồng chứa gà vịt, những thúng hoa trái, trong một vị trí rất nhỏ, trên một cỗ xe mong manh và nặng nề. Những người hành khách đầu quấn khăn, chân đi dép, tất cả chìm trong sự suy tư, tất cả như còn muốn kéo dài thêm giấc ngủ.

Trên sông lạch đủ mọi thứ ghe lớn nhỏ, treo những chiếc đèn khí đá hay những chiếc đèn chai lắc lư trong gió. Hàng hóa chất ngổn ngang - còn những chiếc ghe ba mảnh đơn độc một hoa tiêu vừa lái, vừa chèo như một kỵ mã vô danh, cũng đang xuôi dòng về tỉnh. Thật vậy, đường nào rồi cũng về La Mã. Người bản xứ Sóc Trăng đã quen từng con nước lên xuống, và quen từng khúc quanh nguy hiểm trên những trục lộ trải đất.  Tỉnh Sóc Trăng là như thế đấy, có những thi sĩ đã viết :

 

CẶP RẮN TU Ở CHÙA TRÀ AM HUẾ

Năm 1940 là năm mà Việt Nam và toàn cõi Đông Dương bắt đầu nếm mùi khói lửa của cuộc chiến tranh Mỹ Nhật tại Thái Bình Dương lan rộng, và năm ấy tôi đang học tại trường Khải Định Huế. Con nhà nghèo xứ Quảng ra chốn Thần Kinh để học một trường lớn có danh tiếng là một may mắn nhất của thời ấy. Được vậy là nhờ sự cố gắng vượt mức của bản thân, và nhờ sự giúp đỡ của một người anh bà con về mặt tài chánh. Ông này thỉnh thoảng từ Quảng Nam ra Huế để thăm viếng một người bà con đang xuất gia và đang tu tập tại Chùa Trà Am Huế.

Chùa Trà Am, sau đổi tên Mật Sơn Tự, là một ngôi chùa nhỏ, nằm sau lưng núi Ngự Bình. Muốn đến chùa, phải đi theo con đường đất đỏ, chạy sau lưng núi từ phía An Cựu, rẽ qua trái, băng qua một giòng suối, đi ngang trước nghĩa trang của gia đình họ Nguyễn Khoa, nép theo các hàng tre xanh dẫn đến cổng chùa. Ngôi chùa này cũng như bao nhiêu ngôi chùa ở Huế, có vườn mít, chuối, chè xanh, có một hàng trúc cao bao bọc. Chùa này thuộc loại chùa nghèo, vách xây, mái lợp ngói âm dương, sân chùa lát gạch, bên trong chánh điện lát xi măng, cách xa phía sau chùa khoảng 100m, có ba ngôi tháp mộ của các vị trụ trì đã viên tịch. Mỗi lần anh tôi ra thăm người bà con tại chùa là mỗi lần tôi tháp tùng anh tôi để viếng chùa, lễ Phật, và nếu gặp dịp nghỉ lễ vài ngày, thì tôi ở lại chùa với anh tôi trước khi trở về đất Quảng.

 

 

KẸO DỪA BẾN TRE

Có thể nói kẹo dừa mang nét văn hóa ẩm thực của đất nước và con người Việt Nam. Bất kỳ ai cũng sẽ hiểu được cảm giác nhớ quê hương, xứ sở khi vừa thưởng thức kẹo dừa ngọt thơm và nhâm nhi tách trà nóng, sum vầy bên người thân trong những ngày Tết ở bất kỳ nơi đâu trên trái đất này. Nếu có điều kiện ở chính quê hương của kẹo dừa Bến Tre, ngồi trên chiếc ghe nhỏ, xuôi theo miền sông nước mênh mông, cảm nhận vị béo, ngọt thanh tự nhiên của kẹo dừa, bạn sẽ thấy lòng thư thái và bình yên.

Người dân Bến Tre tự hào với đặc sản quê mình, với hương thơm dịu dịu, vị béo ngậy, ngọt thanh thanh còn khách du lịch, nếu một lần đến xứ dừa, chắc chắn không bỏ lỡ cơ hội nếm thử những viên kẹo nhỏ nhỏ mà lại mang đậm vị đặc trưng của đất và người Bến Tre. Nói không quá, hầu hết những người con đất Việt có lẽ đều từng thưởng thức qua hương vị của chiếc kẹo dừa thơm ngon béo ngậy, bởi đây là một thức quà bình dị, rất đỗi quen thuộc đối với người dân 3 miền.

Để làm nên cái vị đặc trưng không dễ, đòi hỏi người thợ cần phải có tay nghề, kinh nghiệm, trộn đều nguyên liệu, khuấy sao cho đủ độ nhuyễn, để lửa sao cho vừa. Ngoài ra, để những chiếc kẹo thơm ngon, đậm đà, làm say lòng du khách gần xa, quy trình chọn nguyên liệu cũng phải cẩn thận.

HÀ TIÊN THƠ MỘNG

Về phía Tây của ba tỉnh Cần Thơ, Long Xuyên và Châu Đốc là vùng Rạch Giá Hà Tiên. Dưới thời các chúa Nguyễn, đồng bằng Nam bộ có 3 dinh (Biên Hòa, Gia Định và Long Hồ) và trấn Hà Tiên. Thuở ấy Hà Tiên trấn bao gồm một vùng bạt ngàn từ Hà Tiên, Rạch Giá, Cần Thơ, Bạc Liêu, và Long Xuyên (Cà Mau ngày nay). Đến khi Nam kỳ chia làm 6 tỉnh thì tỉnh Hà Tiên vẫn bao gồm những vùng đất trên. Về vị trí (của Hà Tiên trong Nam Kỳ Lục Tỉnh), phía Đông và Tây Nam của Hà Tiên giáp An Giang, Tây giáp Vịnh Thái Lan và Tây Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp Cao Miên. Đất Hà Tiên do Mạc Cửu, một trung thần của nhà Minh, không phục nhà Thah, nên di cư sang khai khẩn lập nghiệp. Đến năm 1714 thì xin nội thuộc nhà Nguyễn.

 

NGỰA TRẮNG ĐẦU NON

Thừa Thiên Huế là một dải đất hẹp, núi vươn ra tận biển, còn biển thì cũng lấn vào sát núi và hình thành đầm phá. Trời mây, núi, biển tạo nên một cảnh quang vô cùng ngoạn mục. Địa hình thì chia cắt, nhưng sông Hương - cùng với phụ lưu sông Bồ và sông Truồi - lại xuôi dòng qua suốt mọi miền, như là một sự thống nhất ngọt lành và lãng mạn. Ở đầu nguồn của những con sông đó có núi Bạch Mã.

Để giải thích tên núi, người xưa đã thú vị cho rằng từ xửa từ xưa có các vị tiên cưỡi ngựa trắng xuống trần, thấy cảnh núi non xinh đẹp, bèn giáng xuống và bày cuộc cờ. Bầy ngựa được nhởn nhơ ăn cỏ, và bị quyến rũ bởi cảnh đẹp của núi rừng nên mải mê đi lang thang. Đến khi chúng trở về thì các vị tiên đã lên trời. Ngựa nhớ chủ đi tìm nhưng vô vọng, bèn hóa thành mây trắng. Từ đó, ngọn núi được mang tên Bạch Mã.

Núi Bạch Mã có độ cao đến đỉnh là 1.450 mét. Đây là nơi có nhiệt độ luôn luôn thấp hơn 7 độ C so với vùng lân cận, vì vậy trong khi ở đồng bằng thời tiết vào mùa hạ nóng bức thì ở đây trời rất dịu mát, thỉnh thoảng có chút se se lạnh. Do đó, Bạch Mã là nơi nghỉ mát lý tưởng, một Đà Lạt, Sapa thu nhỏ, gần với Huế. Sau khi khám phá, người Pháp đã khai thác vùng núi này bằng cách xây dựng chốn thị tứ tiện nghi để nghỉ dưỡng: 139 nhà nghỉ và khách sạn, nhà công vụ, bưu điện, chợ…

 

 

QUẾ TRÀ MI ĐẶC SẢN QUÝ GIÁ CỦA MIỀN TÂY ĐẤT QUẢNG

Nhắc đến quế, người dân QN-ĐN rất đỗi tự hào với cây quế Trà My. Nó thực sự là một thứ đặc sản quý giá mà thiên nhiên ưu đãi ban cho người dân sống ở miền rừng núi trùng điệp ở phía tây đất Quảng. Từ bao đời nay, cây quế đã gắn bó với cuộc sống, sinh hoạt của người dân địa phương, mà dẫn chứng cụ thể nhất là nó đã đi vào dòng văn học dân gian, được thể hiện sinh động qua ca dao cũng như những truyền thuyết, chuyện kể vô cùng hấp dẫn và lý thú.

Một chút về lịch sử:

Từ thế kỷ 16, 17... thời thịnh đạt của thương cảng Hội An, các lái buôn nước ngoài trên những chuyến tàu viễn dương ghé lại cảng Đại Chiêm đã chú ý đến các mặt hàng đặc sản, trong đó có quế. Theo lời của một khách buôn Quảng Đông thời Tây Sơn khởi nghĩa thì ở Đàng Trong"... nhục quế, trầm hương, trân châu rất tốt, giá cao hạ nhiều ít không nhất định". Như vậy, cách đây hàng mấy trăm năm, quế Trà My đã thu hút các thương nhân ngoại quốc và nó thực sự trở thành một mặt hàng đầy quyến rũ đối với họ. Các vua nhà Nguyễn cũng quan tâm đến quế Trà My.

Chuyện Lạ 4 Phương

10 khu vườn hoàng gia đẹp nhất ở Anh Quốc

Những khu vườn ngập tràn ánh nắng và hoa cỏ như trong truyện cổ tích thực ra là có thật trên đời. 10 khu vườn hoàng gia đẹp nhất ở Anh Quốc không chỉ được trồng đầy hoa tươi như xứ sở thần tiên mà cịn cĩ cấu trc vơ cng huy hồng.

SUSHI...

Nghệ sĩ Nhật Bản Mikyoui cắt cá sống trang trí thành người và mang đến cho cuộc sống những tác phẩm đáng kinh ngạc đầy chất thơ và thẩm mỹ.

Sưu tầm Letamanh

Giá Trị Cuộc Sống

BUTCHART GARDEN "vườn địa đàng" lộng lẫy Canada

Du lịch Canada và ghé thăm Butchart Gardens, bạn sẽ phải nín thở với vẻ đẹp tuyệt diệu tại đây, tưởng chừng như đang lạc vào cõi thần tiên trong cổ tích. Khu vườn Butchart được xếp hạng trong danh sách những khu vườn đẹp nhất Thế giới. Nằm ở thành phố Victoria, Vancouver, Canada, Butchart garden là một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất với khách du lịch đến với Canada. Với tổng thể là nhiều khu vườn khác nhau như vườn hồng, vườn kiểu Nhật, vườn kiểu Ý được chăm chú vô cùng kỹ lưỡng và công phu, mang đến cảnh giới tuyệt đẹp được ví như vườn địa đàng giữa nhân gian. Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, sự kết hợp hoàn hảo giữa thảm thực vật trong vườn, được tô điểm bởi những khóm hoa đầy màu sắc tạo, cùng với sự sáng tạo của những người thợ làm vườn tài ba tạo thành “vườn địa đàng” của Bắc Mỹ. Tại Butchart Gardens cảnh quan không bị ảnh hưởng theo mùa mà tại đây người ta luôn giữ cho khu vườn có đủ sắc thái mùa quanh năm, từ sắc màu rực rỡ của mùa hè, trầm ấm của mùa thu, lộng lẫy của mùa xuân hay gam màu lạnh vào mùa đông.

Điện Ảnh Hollywood

GODZILLA: KING OF THE MONSTER

Hai bộ phim Godzilla (2014) và Kong: Skull Island (2017) là những tác phẩm đầu tiên đến từ Monster Verse. Và mùa hè năm nay, vũ trụ điện ảnh quái vật do Legen-daryPicturessản xuất mang tới cho khán giả bộ phim mới mang tên Godzilla: King of the Monsters. Khán giả biết rằng không chỉ là màn tái xuất củaGodzilla, mà còn đồng thời trình làng ba quái vật khác là Mothra, Rodan và King Ghidorah.  Những phim về quái vật này đã do điện ảnh Nhật bản thống lĩnh từ nửa thế kỷ trước. Khi nhiều trăm ngàn đồng bào Việt Nam mới sang Mỹ sau năm 1975, cha mẹ đi kiếm cơm thì con cháu được babysit bằng những chiếc máy truyền hình cổ lỗ sĩ, đài chiếu gì xem nấy, trẻ em hầu hết đều xem phim Godzilla. làm quen hình ảnh quái vật này. Nhóm khán giả ngày xưa ấy nay đã thành bố mẹ, ông bà của thế hệ thứ ba. Nay nghĩ tới Godzilla cũng tức cười và có thể gợi lại nhiều ký ức tuổi thơ. Năm 2014 phim Godzilla lên màn ảnh lớn với kỹ thuật hiện đại hơn và có người diễn xuất, tương đối hấp dẫn hơn nhiều, và đến nay thì coi như đạ hoàn chỉnh. Nhờ vào sự tiến bộ của khoa học điện toán, trí tưởng tượng của con người được thành hình hấp dẫn và rất thật, nên lần này phim mới Godzilla: King of the Monsters sẽ vô cùng thú vị cho các cháu đến ông bà nội ngoại.

Điện Ảnh Á Châu

CHƯƠNG TỬ DI- LÝ GIA HÂN...

Nối Vòng Liên Kết

 

www.ptgdn.com 

www.thuvienvietnam.com

www.trangtrungdao.com

www.cothommagazine.com

www.radiobolsa.com

www.chuadieuphap.us

www.songthao.com

www.duongbuimd.org

www.giadinhlaigiang.com

 

www.xuquang.com

www.saigonbao.com

www.luanhoan.blogspot.com

www.vinhdien.wordpress.com

www.thsv.org

www.thanhniencovang.com

www.viengiac.de

www.thaidacnhaphoto.com

www.vinhdien.net

www.cuuhocsinhtranquycaphoian.com