Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


 Saigon Times USA

 

KHUNG CẢNH TỐI CAO

PHÁP VIỆN TRONG TƯƠNG

LAI VỚI LUẬT GIA GỐC VIỆT

 

NGUYỄN VIẾT KIM

 

Cuộc tổng tuyển cử vào ngày thứ ba 6 tháng 11 năm 2012 có thêm một khía cạnh đặc biệt, đó là Tối Cao Pháp Viện.

Hiến Pháp Hoa Kỳ quy định rõ ràng 3 ngành độc lập: Hành Pháp, Lập Pháp, Tư Pháp.

Ngành Hành Pháp và Ngành Lập Pháp: mỗi 2 năm thì dân chúng đi bầu lại Hạ Viện và 1/3 Thượng Viện và mỗi 4 năm thì bầu tổng thống và phó tổng thống, thành ra 2 ngành này nổi bật hơn và được lưu tâm đến nhiều hơn . Cần nói thêm là Hạ Viện có 435 đại biểu với nhiệm kỳ 2 năm, mỗi đại biểu đại diện cho một đơn vị bầu cử với số lượng dân cư tương đương. Mỗi tiểu bang bất kể kích thước đều có 2 nghị sĩ đại diện (nhiệm kỳ 6 năm), như vậy có 100 nghị sĩ  đại diện cho 50 tiểu bang.

Thủ đô Hoa Thịnh Đốn vì là thuộc liên bang nên không có đại diện với quyền bỏ phiếu tại Quốc Hội song có 3 đại diện trong hội đồng cử tri đòan bầu cử tổng thống và phó tổng thống ; thành ra tổng số phiếu là 538 (100 + 435 + 3), liên danh ứng cử viên nào đạt được ít nhất 270 phiếu cử tri đoàn, sẽ trở thành tổng thống và phó tổng thống vào đúng 12 giờ trưa ngày 20 tháng 1 năm 2013 tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, đại diện cho Hành Pháp, Lập Pháp sẽ bắt đầu với Quốc Hội thứ 113 kể từ đầu năm 2013. Cần nói thêm là tiểu bang California với 55 phiếu cử tri đòan ngả theo Dân Chủ, tiểu bang Texas ngả theo Cộng Hòa với 38 phiếu cử tri đoàn, vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, tiểu bang Maryland (10) và thủ đô Hoa Thịnh Đốn (3) ngả theo Dân Chủ, tiểu bang Virginia (13) với  gần 54,000 dân cư Gốc Việt chưa ngã ngũ.

Ngành Tư Pháp có Tối Cao Pháp Viện bao gồm một Chánh Thẩm và 8 Phụ Thẩm, 9 vị này được tổng thống đề nghị  sau khi được sự chuẩn y của Thượng Viện (mỗi vị có 1 phiếu trong các quyết định tư pháp), được bổ nhiệm và sẽ có nhiệm kỳ không hạn định cho tới khi tạ thế, từ chức, sức khỏe suy yếu trầm trọng hay bị bãi nhiệm theo luật định.

Hiện giờ Tối Cao Pháp Viện có các vị sau đây:

- Chánh thẩm: John Roberts 57 tuổi được bổ nhiệm ngày 29 tháng 9 năm 2005 (tổng thống George W Bush, với số phiếu tại Thượng Viện 78 - 22.

và 8 Phụ Thẩm theo thâm niên:

- Antonin Scalia 76 tuổi được bổ nhiệm ngày 26 tháng 9 năm 1986 (tổng thống Ronald Reagan, với số phiếu tại Thượng Viện 98 - 0.

- Anthony Kennedy 76 tuổi được bổ nhiệm ngày 18 tháng 2 năm 1988 (tổng thống  Ronald Reagan, với số phiếu tại Thượng Viện 97 - 0.

- Clarence Thomas  64 tuổi được bổ nhiệm ngày 23 tháng 10 năm 1991 (tổng thống George H W Bush, với số phiếu tại Thượng Viện 52 - 48.

- Ruth Bader Ginsburg 79 tuổi được bổ nhiệm ngày 10 tháng 8 năm 1993 (tổng thống Bill Clinton, với số phiếu tại Thượng Viện 96 - 3.

- Stephen Beyer 74 tuổi được bổ nhiệm ngày 3 tháng 8 năm 1994 (tổng thống Bill Clinton, với số phiếu tại Thượng Viện 87 - 9.

- Samuel Alito 62 tuổi được bổ nhiệm ngày 31 tháng 1 năm 2006 (tổng thống George W Bush, với số phiếu tại Thượng Viện 58 - 42.

- Sonia Sotomayor 58 tuổi được bổ nhiệm ngày 8 tháng 8 năm 2009 (tổng thống Barack Obama, với số phiếu tại Thượng Viện 68 - 31.

- Elena Kagan 52 tuổi được bổ nhiệm ngày 7 tháng 8 năm 2010 (tổng thống Barack Obama, với số phiếu tại Thượng Viện 63 - 37.

Trong nhiệm kỳ tổng thống 2013-2017, các vị sau đây có thể hưu trí:

- Ruth Bader Ginsburg 79 tuổi

- Antonin Scalia 76 tuổi

- Anthony Kennedy 76 tuổi

- Stephen Beyer 74 tuổi

Dựa theo tài liệu ghi lại về số phiếu bầu thì:

- theo Cộng Hòa:

John Roberts, Antonin Scalia, Clarence Thomas, Samuel Alito

- theo Dân Chủ:

Ruth Bader Ginsburg, Stephen Beyer, Sonia Sotomayor, Elena Kagan.

- Tùy theo trường hợp song nghiêng về phía Cộng Hòa:

Anthony Kennedy.

Nếu tổng thống Barack Obama tái đắc cử và Phụ Thẩm Ruth Bader Ginsburg hay Phụ Thẩm Stephen Beyer hồi hưu thì không có gì thay đổi, nhưng nếu Phụ Thẩm Antonin Scalia hay Phụ Thẩm Anthony Kennedy hồi hưu thì số phiếu sẽ nghiêng về phía Dân Chủ.

Nếu thống đốc Mitt Romney đắc cử thì sự thay thế Phụ Thẩm Ruth Bader Ginsburg hay Phụ Thẩm Stephen Beyer sẽ làm nghiêng cán cân về phía Cộng Hòa.

Tuy nhiên có nhiều yếu tố khác không đoán trước được:

- như trường hợp phiếu (trái với dự đoán) của Chánh Thẩm John Roberts khi phán quyết về Affordable Healthcare Act,

- đa số tại Thượng Viện là phía Dân Chủ hay Cộng Hòa (liên quan đến việc chuẩn y) hay

- thời điểm các vị Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện rời bỏ nhiệm sở.

Trong giới luật học có 2 nhân vật Gốc Việt được nhắc đến khi nói đến việc bổ nhiệm tại Tối Cao Pháp Viện:

- thẩm phán Jacqueline Nguyễn, Tòa Kháng Án Liên Bang vùng 9 (tổng thống Barack Obama bổ nhiệm).

- luật sư Đinh Đồng Phụng Việt, giáo sư đại học Georgetown, cựu thứ trưởng tư pháp thời tổng thống George W Bush (nhiệm kỳ đầu).