Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

RƯỢU CẦN Ê ĐÊ

 

(SƯU TẦM)

 

Cũng như các dân tộc miền núi khác, người Ê Đê trên cao nguyên Đắk Lak có một loại rượu cất cho riêng mình với cái tên chung là rượu cần.

Truyền thuyết của người Ề Đê kể rằng: Từ thuở xa xưa khi con người còn đang trong cơn mông muội, họ chưa biết làm ăn sinh sống. Thương tình Giàng Sai thần GI-Rim xuống trần giúp họ mở mang sinh hoạt; cần mẫn ngày qua ngày, thần 21-Rim bày dạy cho con người trên khắp các buôn làng cách trồng tỉa lúa bắp, nấu cơm, thổi xôi. Khi cuộc sống khấm khá, thần lại dạy cách nấu rượu để uống trong các ngày xuân lễ Tết. Chẳng nề hà thần QI-Rim rủ lũ trai làng vào rừng tìm đào củ gừng dại mang về giã nhỏ trộn với bột gạo ngâm, nắm thành những bánh nhỏ phơi khô để làm men. Men rượu được trộn với nếp ủ chừng 4,5 ngày sau đó đổ vào ché, bịt kín miệng, chôn xuống đất đúng 100 ngày sẽ thành rượu ngon.

Trên trái đất này có lẽ không có xứ sở nào không có rượu, tuy cùng làm bằng một loại men đặc biệt ủ với ngũ cốc, hoa quả để có một chất nước cay cay làm say lòng người song hương vị thì mỗi nơi, mỗi loại mỗi khác.

Đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Nguyên hoặc ở một số huyện thuộc các tỉnh Quảng Ngãi – Bình Định – Phú Yên – Khánh Hoà đều có thứ rượu nhẹ nhàng uống bằng cần ngồi chung với nhau cùng hút vị cay vị đắng trong cũng một ché như người Ê Đê. Rượu cần có quanh năm nhưng mùa xuân ngày Tết người ta chuẩn bị nhiều hơn để có thể uống suốt ngày với nhau, chúc mừng sức khoẻ, chúc mừng mưa thuận gió hoà mùa màng xanh tốt.

Người Ba Na ở Vĩnh Thanh, người H’Rê ở An Lão – Sơn Hà người Chăm ở Vân Canh, người Cor ở Trà Bồng, Trà Mi đều có ít ra vài ba ché rượu cần để sẵn trong nhà phòng khi vui với bạn bè làng xóm. Rượu cần được làm từ men rượu ủ với cơm – ngô – sắn nấu chín đựng trong ghè sành trên phủ lá chuối nén chặt. Độ 4-5 ngày rượu ngấm mem chỉ cần đổ nước lã vào là có rượu uống. Ghè cũng là ché thường bằng đất nung chỉ dành riêng để ủ rượu cần. Trên cổ ghè có hoạ tiết hoa văn vẽ chim thú rất sinh động.

Khi mời nhau thưởng thức rượu cần, chủ nhân buộc ghè rượu vào cây cột giữa nhà, rửa sạch bó cần. Nước sạch đựng trong ống bương để kề bên. Động tác đầu tiên là cởi bó lá chuối buộc miệng ghè, đổ đầy nước cấm cẩn vào ghè rượu rồi chủ nhà ân cần mời khách. Rượu cần thường uống từng cặp chủ – khách, nam – nữ nhưng khi hội hè có thể đông tới dăm bảy người, mỗi người một cần, chụm đầu vào ghè rượu uống chung. Rượu cạn đến đâu, đổ tiếp nước vào đến đó và chuyển cần cho người khác. Rượu cần nồng độ nhẹ có vị chua chua ngòn ngọt cay cay nhưng mút vài lần cho “thật bụng” cũng dễ ngả nghiêng. Được mời uống rượu cần, khách đón nhận bằng tay phải hoặc cả hai tay. Nếu vô ý cầm tay trái là có ý khinh thường gia chủ. Khi uống chủ nhà thường nhìn thẳng vào mặt khách để tỏ ý tôn trọng nhưng cũng có thể để xem khách có uống thật tình hay không. Cho nên không quen cũng phải uống thật lòng. Đến một lúc nào đó sợ say xỉn khách có thể xin phép gia chủ nhường cần cho người khác. Điếu cấm kỵ là không bao giờ được vô ý cầm ngược đầu cần rượu, làm như thế chủ nhân hiểu lầm là có ý khiêu khích có thể xảy ra sụ cố mất vui!

Quanh ché rượu cần ngày xuân, người ta trao đổi tâm tình bàn chuyện làm ăn với nhau; trai gái thổ lộ tâm tình yêu thương thầm kín. Trong dịp Tết Nguyên đán nếu nhà nào có khách quí, nhất là những anh em miền xuôi tới thăm thì đó là niềm vui đối với gia chủ cho dù là Ề Đê hay Ba Na ở đâu cũng vậy; Người dân trong buôn làng truyền tin cho nhau. Bản chất vốn thật thà mến khách, mọi người kéo đến chung vui với chủ với khách mang theo ché rượu ngon nhất để chiêu đãi khách.

Trong căn nhà dài truyền thống cách điệu in dấu chế độ mẫu hệ, chủ nhà mang ra một bó cần trúc hoặc mây rừng chuốt bóng. Nếu là nhà giàu thuộc dòng quyền quí từ xưa còn có những cần dài tới 3 – 4 mét, cần được trang trí thêm những lục lạc làm bằng đuôi nhím để tạo ra âm thanh vui tai khi chuyển cần mới rượu. Thân của cần được chạm khắc nhiều hình thú nhỏ và những tượng kỳ hà?

Tiếp theo một người của gia chủ đổ nước vào một ché rượu quí có hoa văn đẹp nhất, sau chừng nửa giờ chờ cho nước ngấm dân, chủ nhà là một người đàn bà (người Ề Đê theo truyền thống mẫu hệ) nét mặt thành kính nghiêm trang, tay phải cầm cần tay trái đè lên miệng ché ngửa mặt lên trời đọc lời cổ truyền: Hỡi anh em, chúng ta uống no say vui vẻ cùng cầu mong được thương yêu nhau xin Giàng cho Giàng giúp. Sau lời chúc bà chủ nhà trao cần mời khách, chủ uống say rồi tới mọi người khác uống theo cứ như thế hết ché rượu này đến ché rượu khác. Rượu cần Ề Đê tuy nhẹ nhưng với cách tiếp khách chí tình của gia chủ thì kể cả những “sâu rượu” cũng đến độ nồng nàn

Trong cuộc uống rượu đãi khách ngày xuân cả chủ lẫn khách đều mang cảm giác lâng lâng vì hơi men, vì hương sắc mùa xuân bèn cất tiếng ca trong tiếng nhạc của đàn Đinh pa, Đinh năm âm hưởng cội nguồn… Đến đỉnh điểm cuộc vui, mọi người vừa hát vừa gõ cồng chiêng vang vọng trầm hùng vang xa khắp một vùng rừng núi Tây Nguyên.