Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

 

NẾU CÓ CHIẾN TRANH BIỂN ĐÔNG THÌ KẺ GÂY CHIẾN LÀ TRUNG CỘNG

+Thái độ cương quyết của Phi Luật Tân đã làm cho Trung Cộng chùng bước, còn CSVN hèn nhát đã tạo cơ hội cho Trung Cộng tiếp tục gây sức ép.
+Mỹ sẽ không trực tiếp tham chiến nhưng đồng minh của Mỹ là Ấn Độ, Phi Luật Tân, Nhật sẽ được Mỹ tiếp sức để phản kháng Trung Cộng về tham vọng lấn chiếm biển Đông,

NGUYỄN HƯƠNG NHÂN

Khi cho công bố bản đồ "lưỡi bò" (chia làm 8 mảnh bao gồm 80% biển Đông có diện tích 1,5 triệu Km2) Trung Cộng không cần quan tâm đến "Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển" của Liên Hiệp Quốc thông qua năm 1982 Đại diện Trung Cộng đã ký tên thừa nhận cùng với 180 Quốc Gia khác. Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển Liên Hiệp Quốc 1982 (United Nations Convention on The Law of the Sea 1982). Phần thứ nhất mở đầu của Công Ước (Preamble)ghi chú rằng:" Công Ước Quốc Tế này dựa trên tinh thần hiểu biết và hợp tác giữa các Quốc gia và trên cơ sở gìn giữ hòa bình và tiến bộ của mọi dân tộc trên Thế giới quan tâm đến chủ quyền lãnh hải của mỗi Quốc gia. Thiết lập trật tự Pháp lý cho các vùng biển và Đại dương. Khai thác công bằng và hữu hiệu các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi sinh, môi trường..."
Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển Liên Hiệp Quốc ấn định và định nghĩa quyền hạn của các Quốc gia trên Thế Giới như sau: 1)vùng lãnh hải (territorial waters) không quá 12 hải lý. 2)Vùng tiếp giáp (Contiguous waters) không quá 24 hải lý. 3)Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusice Ecconomic Zone) không quá 200 hải lý. 4) Thềm lục đia (continental Shelf) từ 200 đến 340 hải lý. Theo Công Ước Quốc Tế thì 1 hải lý (Nautical mile) bằng 1850 dặm Anh (Mile) hay bộ (feet). Các chiều dài hải lý nói trên tính từ đường cơ sở (Base line). Điều 279 Công Ước nêu rõ khuyến cáo các Quốc gia đã ký vào Công Ước có trách nhiệm phải giải quyết các tranh chấp chủ quyền lãnh hải, bằng giải pháp hòa bình, thương thảo trên cơ sở đa phương (nhiều nước ngồi lại với nhau tìm ra giải pháp). Theo Công Ước Quốc Tế, ngoài các quy định hải lý nói trên cho mỗi Quốc gia thuộc chủ quyền lãnh hải, phần còn lại các vùng biển không thuộc chủ quyền bất cứ nước nào có ranh giới lãnh hải mà đó là Quyền Tự do lưu thông Hàng hải Quốc Tế (Freedoom on the High Sea). Theo "Công Pháp Quốc Tế" (The Public International Law-Or Law Among The Nations)Luật giữa những Quốc gia do Hội nghị Geneve năm 1958 quy định đó là vùng biển không có tranh chấp chủ quyền và không có bất cứ quốc gia nào có ranh giới lãnh hải được phép kiểm tra tàu thuền qua lại trên các tuyến đường này. Ngoại trừ Ủy Ban Về Luật Biển Liên Hiệp Quốc (United Nations on the Law of the Seas Committee).
Nếu nói rằng: Những Ủy viên cao cấp của Đang CSTQ không biết gì về Luật pháp Quốc tế thì không hẳn đúng. Trong Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng có những Luật sư, những Luật gia về Quốc Tế Công Pháp (The Public Internation Law). Những không bao giờ họ tuân thủ luật pháp Quốc tế, đây có thể là một thói quen, một căn bệnh và không chỉ có ở Trung Quốc, mà tại một số nước Cộng Sản còn sót lại sau năm 1990 như CSVN, Cu Ba, Bắc Hàn đều không tuân thủ Luật pháp Quốc Tế và Luật pháp do chính họ soạn ra. Một số hành động trước đây và mới đây của Trung Cộng như vẽ ra bản đồ 8 mảnh bao trùm vùng biển Đông thuộc chủ quyền nhiều nước, như cho tàu chiến đón đầu chiến hạm Ân Độ sau khi ghé lại Cảng Việt Nam và đòi xét giấy tờ. Hoặc gởi Công Hàm Ngoại Giao buộc Ấn Độ không được phép khai thác hai lô dầu 127, 128 vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Theo Nhật Báo The Indian Times thì việc Trung Cộng thông báo cấm Ấn Độ thăm dò dầu khí tại Việt Nam là không có cơ sở Pháp lý Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Ấn Độ khẳng định: "Trung Quốc không có yếu tố pháp lý cấm Ấn Độ thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam. Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Cộng, Khương Du lập đi lập luận cứ: Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) thuộc chủ quyền của Trung Quốc không thể tranh cải và là quyền lợi cốt lõi của Nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân TH.
Mới hai tháng trước đây hải quân Trung Cộng đã ngăn chặn tàu thăm dò dầu khí Phi Luật Tân hoạt động trong khu đặc quyền kinh tế của họ, chính quyền Phi Luật Tân đã có phản ứng yêu cầu Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc khẩn cấp và lập hồ sơ chuyển đến Tòa Án Quốc Tế Về Luật Biển Liên Hiệp Quốc và yêu cầu đối chất với Trung Cộng. Trung Cộng nhận thấy yếu thế đã xuống nước và đã mời Tổng Thống Phi Thăm TQ hai bên đã ký 30 hợp đồng kinh tế trị giá 30 tỉ Mỹ kim. Trong khi đó nhà cầm quyền CSVN hèn nhát, khiếp nhược không có thái độ mạnh như Phi Luật Tân với Trung Cộng, đàn áp các cuộc biểu tình chống Trung Cộng của dân chúng trong nước, dập tắt ngọn lữa yêu nước của quần chúng trong đó có giới trí thức, tuổi trẻ Việt Nam. Phi Luật Tân, một nước nhỏ thua Việt Nam, không có nền quốc phòng mạnh như Trung Quốc, nhưng lại có một Chánh Phủ mạnh và cương quyết thực thi đúng tinh thần Công Pháp Quốc Tế đã làm cho Trung Cộng phải khuất phục, lùi bước, không còn gây sức ép nữa.
Trung Cộng luôn tạo áp lực đối với CSVN, mới đây Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSTQ cử Đới Bình Quốc, Ủy Viên Quốc Vụ Viện (Nội Các Ôn Gia Bảo) đến Hà Nội và đã liên tiếp họp với các cán bộ cao cấp của Đảng CSVN để tạo áp lực buộc CSVN phải nhượng bộ họ về biển đông. Không được phép liên kết với các nước trong khu vực về quân sự, kể cả với Mỹ. Không chấp nhận họp đa phương, chỉ họp riêng với CSVN mà thôi. Hành động của Trung Cộng cho thấy họ không từ bỏ chính sách bành trướng thế lực, cưởng chiếm biển Đông. Có lẽ nhận ra điều này, Mỹ âm thầm can thiệp bằng cách thúc đẩy một số nước như Ấn Độ, Indonesia, Úc, Châu Âu, Nhật Bản, nhảy vào vòng chiến tương lai. Indonesia đồng ý đón tiếp Nguyễn Tấn Dũng và hai bên ký một Hiệp Ước Thành Lập Đội Hải Quân Tuần Tra Trên Biển. Nhật Bản cử Bộ Trưởng Quốc Phòng đến Hà Nội họp cùng viên Bộ Trưởng Quốc Phòng CSVN, đồng thời đưa 4 chiến hạm thăm Cảng Đà Nẵng, Ấn Độ cử Bộ Trưởng Quốc Phòng và Ngoại Giao đến Hà Nội. Hoa Kỳ và Úc Đại Lợi đã đưa ra bản Công bố chung hai nước tại cuộc Hội Thảo"Chống chiến tranh sinh học và Cướp biển tại thành phố San Francisco do Khối Apec gồm có 22 nước. Ngoại Trưởng và Bộ Trưởng Quốc Phòng hai nước Mỹ và Úc tuyên bố: "Chống mọi hành động gây hấn trên toàn bộ vùng biển Đông. Thông báo ngày 15/9/2011 nhấn mạnh: Biển Đông tuyến hàng hải Quốc Tế lưu thông tự do không có bất cứ Quốc gia nào có quyền tuyên bố củ quyền của họ . Mọi hành động gây hấn vi phạm Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển Liên Hiệp Quốc năm 1982. Các Quốc gia chủ quyền trong khu vực biển Đông có quyền tự vệ chính đáng chống lại mọi hành động gây hấn bằng vũ lực của bất cứ Quốc gia nào tự nhận chủ quyền trên biển Đông (ám chỉ Trung Quốc). Thông báo phủ nhận lời tuyên bố của phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho rằng: "Biển Nam Trung Hoa là của Trung Quốc vì đó là quyền lợi cốt lõi của họ". Trung Cộng sẽ phải đối đầu trực tiếp với 5 Quốc gia trong khu vực:Việt Nam, Phi Luật Tân, Indonesia, Malaysia, và Brunei. Trung Cộng cũng sẽ đối đầu gián tiếp với các nước đồng minh của Mỹ như Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan, Ấn Độ, Úc Đại Lợi. Trận đồ chiến lược ngoạn mục này tác giả không ai khác hơn là Hoa Kỳ. "Mỹ có nhiều quyền lợi Kinh tế, Chính trị tại Đông Nam Á, do đó Mỹ không thể bỏ rơi vùng này được..." Đấy là lời Ngoại Trưởng Mỹ Hillary Cliton tuyên bố tại cuộc Hội thảo An ninh vùng ở Sangryla Singapore đầu năm nay.
Chuyến đi Jakarta và liên kết với Indonesia về Quân sự của Nguyễn Tấn Dũng có thể làm cho Trung Cộng tức giận. Trung Cộng cũng đã cảnh cáo Đảng CSVN về liên minh quân sự với Ấn Độ. Chiến tranh giữa đàn anh Trung Cộng với đàn em Việt Cộng sẽ không tránh khỏi. Nhưng nếu Trung Cộng khởi binh đánh CSVN như năm 1979 thì Mỹ không can thiệp vì giữa Mỹ và CSVN không có Hiệp ước bảo vệ nhau như Đài Loan, Phi Luật Tân. Nhưng Mỹ sẽ đứng đằng sau các nước trong khu vực tranh chấp để chận đứng bàn tay thô bạo của Trung Cộng, vì quyền lợi Kinh Tế, Chính Trị của Mỹ trong khu vực quá lớn từ 100 năm nay không thể để Trung Cộng làm bá chủ được. CSVN khôn ngoan nên ký Hiệp Ước Tương thân với Mỹ, thay đổi thể chế chính trị, từ bỏ đôc đảng độc quyền cai trị thì sẽ bảo vệ được đất nước tránh được một cuộc xâm lăng của Trung Cộng như năm 1979. Nếu có chiến tranh xãy ra thì kẻ gây chiến chính là Trung Cộng. Trung Cộng sẽ không từ bỏ nguồn tài nguyên phong phú dưới lòng biển Đông (196 tỷ thùng dầu thô nếu khai thác đúng mức) Nền Công Nghiệp Trung Cộng phát triển nhảy vọt đang cần nguồn nhiên liệu đó, Trung Cộng sẽ phải trả một cái giá mà họ sẽ không đo lường được, vì Mỹ sẽ nhập cuộc trong bóng tối khi đó thì khả năng quân sự của Trung Cộng sẽ không đối đầu cùng sự nổi dậy của quần chúng trong nước từ lâu bị áp bức Tự Do Nhân Quyền có cơ hội vàng lên tạo thành sức mạnh nhân dân khó mà lường được nhất là tham vọng tranh giành quyền lực và quyền lợi.