Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

 

HỘI NGHỊ AN NINH

ĐÔNG NAM Á

KHÔNG ĐƯA GIẢI PHÁP

TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG?

+ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Cộng và Trung Cộng đều ca tụng "Tình hữu nghị Việt Trung luôn bền vững" nhưng Hải quân Trung Cộng luôn gây hấn.
+ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates: "Hoa Kỳ không đứng về phe nào các bên hãy giải quyết tranh chấp bằng con đường thương thỏa đa phương để tránh xung đột vũ trang không cần thiết...".

NGUYỄN HƯƠNG NHÂN

Hội nghị Quốc phòng An ninh Châu Á Thái Bình Dương quy tụ 34 Bộ trưởng Quốc phòng của 34 nước trong khu vưc Đông Nam Châu Á Thái Bình Dương tổ chức tại khách sạn sang trọng Sangrila Singapore từ ngày 4 tháng 6 đến ngày 7 tháng 6 năm 2011. Ngoài sự có mặt Bộ trưởng của Bộ trưởng Quốc phòng trong khu vực còn có sự hiện diện của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates. Hội nghị hằng năm do tổ chức gọi là "Ủy hội nghiên cứu An ninh Quốc phòng Đông Nam Châu Á Thái Bình Dương" có trụ sở tại Luân Đôn Anh Quốc đứng ra tổ chức, tốn kém của Hội nghị nầy lên đến gần 50 triệu Mỹ kim do các nước tham dự đóng góp, một khoản tiền lớn mà theo dư luận thì Hội nghị không đi đến đâu. Dưới danh nghĩa Hội nghị An ninh Quốc phòng Đông Nam Châu Á Thái Bình Dường nhưng đã không đưa vấn đề tranh chấp biển Đông là một vấn đề đang sôi động gây xôn xao dư luận Quốc tế sau vụ 3 tàu Hải giám Trung Cộng tấn công tàu thăm dò dầu khí Bình Minh 2 của Việt Nam trong khu vực Đặc quyền kinh tế 120 hải lý tại vùng biển Đại lảnh Quy Nhơn tỉnh Phú Yên. Tàu Hải giám Trung Cộng xâm lấn sâu vào 80 hải lý theo Luật biển Liên Hiệp Quốc cho phép các Quốc gia có bờ biển Đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ bờ ra theo Hội nghị Luật biển Liên Hợp Quốc năm 1958 và năm 1982 (The 1958 United nations Conferance on the Law of the Sea. Geneve).
Người đứng đầu tổ chức "Ủy Hội nghiên cứu An ninh Quốc phòng Đông Nam Châu Á Thái Bình Dương cho báo chí biết rằng: "Tranh chấp biển Đông không nằm trong nghị trình của cuộc hội luận.." (?). Dư luận tại Đông Nam Á tỏ ra bất bình về lời tuyên bố của người đứng ra tổ chức Hội nghị tại Sangrila Singapore. Sự kiện 3 tàu Hải giám Trung Cộng đi vào vùng lãnh hải Việt Nam cắt đứt dây cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh 2 của Việt Nam là một hành động xâm lăng trắng trợn vi phạm nghiêm trọng Công pháp Quốc tế về Luật biển. Thế nhưng, sáng ngày 7 tháng 6 năm 2011 viên Phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Cộng, Hồng Lôi lại đưa ra luận cứ hàm hồ và ngụy biện rằng: "Việc tàu Hải giám Trung Quốc ngăn chặn tàu thăm dò dầu khí của Việt nam là hành động hợp pháp theo "Luật Quốc Tế" (?) Luật Quốc tế nào cho phép Hải quân một nước xâm lấn vùng biển của một nước trong phạm vi 200 hải lý đặc quyền kinh tế của Liên Hiệp Quốc cho phép? Tàu thăm dò dầu khí Bình Minh 2 hoạt động trong phạm vi 200 hải lý tại Đại lảnh trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý. Nếu tàu Hải giám Trung Cộng muốn hoạt động thì phải ở ngoài Hải phận Quốc tế tức ngoài 200 hải lý theo Luật biển Liên Hiệp Quốc. Lý luận của người Phát ngôn Trung Cộng cho thấy rằng họ hoàn toàn không biết gì về Luật biển Quốc tế tại Hội nghị Geneve năm 1958 chính Chu Ân Lai, Thủ tướng Trung Quốc đã tham dự và ký tên vào Bộ Luật nầy. Hội nghị về Luật biển Liên Hiệp Quốc năm 1982 Đại diện Trung Cộng cũng đã ký tên vào Bộ Luật biển nầy và cam kết thực thi nghiêm chỉnh. Tại sao họ lại chối bỏ chính chữ ký và lời cam kết của họ để xâm lăng một nước khác?
Tại Hội nghị Sangrila Singapore, cả hai Bộ trưởng Quốc phòng Trung Cộng Lương Quang Liệt và Bộ trưởng Quốc phòng CSVN Tướng Phùng Quang Thanh đều lên tiếng ca tụng "Tình hữu nghị Việt Trung luôn bền vững" (?). Tuy nhiên, Phùng Quang Thanh đưa ra lời yêu cầu Trung Cộng "Hãy tự chế không nên gây ra thêm rắc rối trong khu vực biển Đông có thể dẫn đến xung đột vũ trang trong khu vực không cần thiết phải xảy ra.." Tại sao Phùng Quang Thanh phải đưa ra lời yêu cầu khi kẻ xâm lắng đã xâm lấn vào lãnh hải của Việt Nam sâu 80 hải lý. Đáng lý ra viên Bộ trưởng Quốc phòng CSVN phải nói với Lương Quang Liệt rằng: Hải quân Việt Nam có quyền nổ súng để bảo vệ Tổ Quốc. Bài phát biểu của Lương Quang Liệt cũng nêu cao tinh thần hữu nghị giữa hai nước và cho biết: "Quân đội Trung Quốc có trách nhiệm bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và vùng trời. Quân đội Trung Quốc không gây chiến với bất cứ Quốc gia nào trong khu vực. Nhưng Quân đội Trung Quốc cũng không cho phép bất cứ Quốc gia nào trong khu vực xâm phạm lãnh hải thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Trung Quốc sẽ tiến hành thương thỏa với từng Quốc gia trong khu vực..". Rõ ràng là Trung Cộng muốn tách rời từng nước để dễ bề chèn ép như đã làm với CSVN trong tháng qua giữa viên Thứ trưởng Ngoại giao CSVN Hồ Xuân Sơn và Thứ trưởng Ngoại giao Trung Cộng tại Hà Nội. Nhưng bất thành và họ sẽ gặp nhau vào tháng 7 tới đây. Lãnh hải thuộc chủ quyền Trung Quốc theo Lương Quang Liệt thì đó là bản đồ lưỡi bò chiếm 1,7 triệu cây số vuông trong vùng biển Đông, tức chiếm 80 % diện tích toàn vùng biển gồm có: Việt Nam, Phi Luật Tân, Malaysia, Brunei.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates trong bài diễn văn đã nhấn mạnh rằng: "Hoa Kỳ không đứng về phía nào trong vụ tranh chấp biển Đông, Hoa Kỳ mong muốn các bên cần phải tự kiềm chế tìm cách giải quyết trên căn bản thỏa hiệp đa phương để tránh đối đầu có thể dẫn đến xung đột vũ trang không cần thiết..". Thỏa hiệp đa phương như ông Robert Gates nói không nằm trong sách lược của Trung Cộng. Trung Cộng chủ trương thương thỏa từng nước để luôn luôn nắm thế chủ động và chèn ép từng nước buộc phải theo họ. Với sách lược đầy tham vọng đó Trung Cộng sẽ không tránh khỏi xung đột vũ trang với một số nước trong khu vực, trong đó có Phi Luật Tân. Bộ trưởng Quốc phòng Phi Luật Tân đã mạnh mẽ chỉ trích Trung Cộng trong vụ hai phi cơ của họ xâm phạm không phận Phi trong tháng qua. Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia cũng bày tỏ thái độ không đồng ý Hải quân Trung Cộng gây hấn với Việt Nam. Với một thái độ ương ngạnh bá quyền Trung Cộng sẽ là nước tạo ra xung đột vũ trang trong khu vực biển Đông để dành toàn bộ vùng biển 1,7 triệu km2 có trữ lượng dầu hỏa lên đến gần 200 tỷ thùng dầu thô. Chiến tranh hai nước Xã hội Chủ nghĩa anh em xảy ra là điều có lợi cho Hoa Kỳ, vì Mỹ sẽ bớt một phần lo âu sự bành trướng thế lực Quân sự của Trung Cộng tại Á Châu và thái độ của CSVN không còn xem Mỹ là kẻ cựu thù mà một một đồng minh thực sự khi Mỹ can thiệp để chấm dứt xung đột vũ trang giữa Trung Cộng và Việt Cộng./