Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

THE TAKING

OF PELHAM 123


Walter Garber: Denzel Washington

Ryder: John Travolta

Camonetti: John Turturro

John Johnson

Michael Rispoli Mayor

James Gandolfini

Directed by Tony Scott

 

Nguyễngọchấn

 

“ The taking of Pelham 123” lấy bối cảnh thành phố NewYork trong vụ   khủng bố đường xe điện ngầm.  Walter Garber (Denzel Washington)  nhân viên hỏa xa, đang  theo dõi lưu thông tại văn phòng trung ương thì nhận được tín hiệu di chuyển bất thường từ đoàn tầu điện ngầm  Pelham 123. Walter liên lạc vô tuyến với đoàn xe thì nghe được tiếng nói của Ryder (John Travolta) nhận là  người đang làm chủ  đoàn tầu, bắt giữ tài công và mấy chục hành khách làm con tin. Ryder đòi 10 triệu tiền chuộc mạng nếu không anh sẽ bắt đầu hành quyết hành khách mỗi 15 phút một người.

Walter tình cờ nhận được lời đòi hỏi của tên khủng bố, cho biết anh không có thẩm quyền đối với tánh mạng  của hành khách, anh sẽ trình lên thượng cấp và bàn giao cho nhân viên công lực.Thanh tra Camonetti (JohnTurturro) đến take over cuộc điều đình với Ryder. John Johnson, manager trung tâm kiểm lưu vừa ra lệnh cho Walter về nhà nghỉ làm cho Ryder nổi giận. Hắn đòi hỏi chỉ noí chuyện với Walter và, để chứng minh quyết tâm, Ryder bắn chết tài công  trước sự chứng kiến  âm thanh của mọi người. .

Trên toa xe chỉ huy tình,một thanh niên đang dùng web cam trên laptop computer chat với bạn gái; Đó lại là hình ảnh sống thực duy nhất trong vụ khủng bố giữ con tin. Ryder tịch thu cái computer và dùng làm phương tiện truyền tin với thế giới bên ngoài. Tín hiệu video này được đài truyền hình địa phương chuyền đi khắp nơi làm cho khán giả hoang mang lo sợ. Qua hình ảnh tại hiện trường sở hỏa xa nhận ra xác anh tài công vừa bị hành quyết và biết thợ máy Ramos làm nội tuyến cho tổ chức của Ryder.

Giữa lúc dầu sôi lửa bỏng, thanh tra Camonetti lại chĩa mũi dùi vào Walter. Chỉ trong khoảng khắc Camonetti đã biết lý lịch và hiện trạng của Walter. Theo ông biết, trước đây Walter Gaber là giới chức cao cấp của phòng thương mại, vì bị nghi ngờ  ăn hối lộ của công ty sản xuất đầu máy xe lửa, Walter bị sở hỏa xa điều tra, giáng chức xuống làm nhân viên kiểm soát lưu thông tầm thường. Carmonetti nghi ngờ Walter có liên hệ hộ với bọn khủng bố, vì chúng chỉ muốn nói chuyện với ông ta trong vụ bắt con tin này. Carmonetti còn xin án lệnh toà tới khám xét tư gia Walter ngay trong lúc cuộc khủng bố diễn ra.

Trong lúc chờ đợi đáp ứng của chính quyền thành phố Ryder chơi đòn tâm lý, qua Ramon, Ryder biết Walter bị giáng chức vì tội ăn hối lộ, hắn chơi trò tháu cáy, bắt buộc Walter phải nói ra sự thật.

Ryder hỏi Walter có nhận hối lộ không? số tiền là bao nhiêu? Lấy tiền  tiền này làm gì? Thoạt đầu Walter không chiụ trả lời, cho rằng   vụ án chưa ngã ngũ và, chuyện ấy không liên hệ gì tới việc bắt gfiữ con tin vào lúc này. Ryder dõng dạc tuyên bố: “Tôi đang kê súng vào đầu một  thanh niên hành khách, nếu anh không trả lời đúng sự thật, tôi sẽ bắn chết người này”.

Trước áp lực, Walter phải thú thật, anh có nhận quà của hãng sản xuất xe lửa Nhật, 35 ngàn đô la, số tiền ấy anh đã dùng trả học phí cho con anh vào đại học. Ryder cám ơn Walter đã thành thật khai báo, dù rằng số tiền nhỏ nhoi và lại dùng vào việc làm có ý nghĩa. Hắn cũng bắt thanh niên kia cám ơn Walter đã cưú mạng sống của anh.

Ryder tiếp tục chơi đòn cân não, hắn biết ông thị trưởng vừa bước vào phòng. Ryder yêu cầu nói chuyện với ông Thị trưởng. Bất chấp sự ngăn cản của thanh tra Carmonetti, ông Mayor ngồi vào máy truy bấm nút nói chuyện với Ryder. Thoạt đầu Ryder khen ông thị trưởng chơi đẹp,làm thị trưởng thành phố New York mà chỉ nhận tiền lương “1 đôla mỗi năm”. Ông già gật gù đắc ý nhưng, ngay sáu đó Ryder tuyên bố ông đang phí phạm công quĩ hàng chục ngàn mỗi tháng. Ăn sáng 3000 đô một bữa, dùng trực thăng thành phố đưa ông đi đánh golf cuối tuần.

Ông thị trưởng chưa kịp phản ứng thì Ryder lại chơi trò khủng bố. Hắn bắt một con tin yêu sách với ông thị trưởng; Hỏi ông có  nạp tiền chuộc hay không? Nếu trả lời “Không” hắn sẽ bắn chết con tin này trước mặt thế giới. Ông thị trưởng vội vã nhận lời và ra lệnh cho ty ngân khố cung cấp 10 triệu đô la theo yêu cầu của  Ryder.

Trong khi tiền được chuẩn bị mang tới nạp cho khủng bố, “SWAT” team cảnh sát cũng đổ quân xuống bao vây đường xe điện và bò sát tới toa xe đang bị bắt giữ. Các tay thiện xạ đã nhắm sẵn mục tiêu và chờ lệnh. Lệnh chưa cho nổ súng vì đoàn xe chuyển tiền đang trên đường tới điểm hẹn, nhưng, đường bị kẹt xe khá nhiều vả không thề đến nơi đúng hẹn. Ryder đưa ra yêu cầu mới, bắt buộc Walter phải trực tiếp giao đi giao tiền cho hắn.

Walter lưỡng lự một phút nhưng vì tính mạng của hàng chục hành khách, anh đã nhận lời đi giao tiền cho Ryder, và chuyện gì sẽ xẩy ra?:

-Tên khủng bố có nhận được tiền chuộc mạng không?

-Walter có bị tai họa gì không?

-Số phận các con tin sẽ ra sao?

Muốn có câu trả lời, mời các bạn đi xem phim “Taking Pelham 123” sẽ có câu trả lời ngoạn mục.