Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

THERE WILL

BE BLOOD

 

Daniel Plainview:

Daniel Day-Lewis

Eli Sunday: Paul Dano

Henry: Kevin J. O'Connor

H.W. Plainview: Dillon Freasier

Directed by Paul Thomas Anderson

 

Nguyễngọchấn

 

Cho đến nay không ái chối cãi được quyền năng tuyệt đối của dầu hoả. Dầu hoả, chất dung dịch từ lòng đất, nhầy nhụa, dơ dáy như bùn, nhưng nó có tác dụng và gây ảnh hưởng kinh khủng đối với con người hơn bất cứ lọai nước lỏng nào. Anh em, giết nhau vì dầu, cha con thù nhau vì dầu. Thế giới tranh nhau dầu đưa nhân loại vào những  cuộc chiến tranh đẫm máu.

"There will be Blood" là cuốn phim nói về cuộc đời của một nhận nhân vật tiêu biểu, điên cuồng vì dầu lửa. Daniel Plainview (Daniel Day-Lewis), từ đâu đó đến vùng đất hoang miền viễn Tây Hoa Kỳ năm 1900.  Ông dùng cuốc xẻng thô sơ đào hang xuống lòng đất tìm kiếm gì đó. Thời bấy giờ miền Viễn Tây có nhiều đoàn dân  tứ xứ đến tìm vàng, đá quí, trồng tỉa và lập nghiệp.

Daniel Plainview một mình xuống hang sâu đào xới suốt ngày. Tối đến ông mang những cục đá lóng lánh bán cho các tiệm đồ trang sức, lấy tiền đi mua thuốc nổ TNT. Ông lầm lì làm việc một mình, không bạn bè, không thân thích, đời sống rất dè sẻn cả tiền bạc lẫn lời nói với mọi người chung quanh. Giang sơn của Daniel là cái hang nơi ông làm việc, mỗi ngày đào sâu hơn vào lòng đất. Ông tự làm hệ thống thang gỗ thô sơ để lên xuống. Sau nhiều lần dùng thuốc nổ, hệ thống thang cũng rệu rạo. Một lần Daniel leo lên, nấc bị gẫy làm cho ông té từ rên cao xuống đáy hầm nằm rên ư ử dẫy đành đạch. Tưởng  đâu Daniel bỏ cuộc nhưng, ngày sau với cái chân gẫy ông tiếp tục đào bới sâu hơn vào lòng căn hầm. Cuối cùng vì sơ ý, cái mũi khoan từ trên ngọn thang rơi thẳng xuống, đâm trúng mạch, chất nước đem ngòm sột sệt từ lòng đất phun lên, Daniel sung sướng tột độ nhẩy vào tắm gội trong làn nước bùng nhùng ấy.

Đó là câu truyện về cái giếng dầu đầu tiên trong sự nghiệp của dòng họ Planview. Phương tiện mang dầu lên thật thô sơ, ông dùng gầu múc nước giếng kéo lên, đong vào thùng "fut", xe  ngựa chở ra ga, xe lửa  đưa về tỉnh.

Một lần đi tỉnh vê người ta thấy Daniel dắt theo chú bé, tên là H.W, chừng 6 tuổi được biết đó là đứa con duy nhất của ông. Hai cha con sống vất vả bên cái giếng dầu đang cạn dần vì không có phương tiện đào sâu hơn. Một buổi sáng có chàng thiếu niên tên Paul Sunday (Paul Sano) tới, thương lượng.  Cậu bé cần 500 đôlla sẽ chỉ chỗ có người muốn bán đất nó biết có dầu. Daniel đến Little Boston gần Signal Hills California bây giờ. Nơi này cũng còn hoang vu nhưng gần bờ biển miền Tây Hoa Kỳ.

Đúng như lời Paul nói, Daniel gặp bố chú bé và chuyện thương lượng mua đất diễn ra mau chóng với người anh song sinh của Paul là Ili Sunday. Ili đồng ý cho Daniel đào giếng tìm dầu trên  mấy chục mẫu đất của mình với điều kiện, khi bắt đầu thì phải trả 3000 đô tiền mua đất và 5,000 đô tiền cho Ili xây một nhà thờ. Ili Sunday đang học trở thành mục sư giáo phái tin lành cần có thánh đường để truyền giáo.

Thỏa thuận xong  Daniel mượn tay Ili kêu gọi dân chúng trong vùng tới làm việc cho hãng dầu của ông. Chẳng mấy chốc các dàn khoa đuợc dựng lên, trang bị sẵn sàng. Ili yêu cầu được ban phép lành truớc mũi khoan đầu tiên nhưng Daniel đã không thi hành. Một ngày sau mũi khoan trúng, mạch dầu rất mạnh bắn lên làm sập dàn khoan. Con trai Daniel đứng gần bị thương nặng. Bất chấp giếng dầu phát hoả cháy rụi, Daniel bồng con đưa đi bác sĩ điều trị, kết quả chú bé HW bị chấn thương sọ và bị điếc luôn.

Daniel tiếp tục dựng dàn khoan mới và khai thác  thương mại. Daniel mua thêm đất chung quanh vùng chạy dài ra biển, vừa đào thêm dầu trong đất liền vừa thiết lập đường ống dẫn (pipeline) tải dầu ra tầu biển. Công việc phát triển dầu rất mạnh mà lời hứa vẫn chưa thi hành. Khi  Ili đến hỏi, chẳng được gì lại bị Daniel nện cho một trận đòn gần chết trước mặt gia đình.

Sự cuồng nhiệt của Daniel với việc làm giầu khiến ông trốn luôn trách nhiệm làm cha, nhờ người đem HW lên tỉnh bỏ. Ông lại thêm tội sát nhân khi một người lạ đến nhận là em cùng cha khác mẹ. Daniel dùng người này ít lâu thì nghi ngờ và thủ tiêu luôn để giữ bí mật nghề nghiệp.Không có một người thân Daniel như kẻ mất trí.

Tưởng những chuyện bí mật không ai biết nhưng, cha con ông Sunday đã chứng kiến hết. Họ kêu gọi sự ăn năn thống hối đưa Daniel trở lại với thánh đường, lấy tình thương xóa tan hận thù. Daniel đi tìm con về.  HW trở nên chú thiếu niên tuấn tú nhưng chỉ đối thoại bằng dấu tay.

Cuộc sống Daniel êm dịu được ít lâu thì lòng ích kỷ lại bừng lên. Khi HW ngỏ ý đưa vợ sang Mexico lập nghiệp, Daniel cho rằng đó là  hình thức cạnh tranh thương mai với ông, cơn điên biến Daniel thành kẻ độc ác với con, giết em mình và cuối cùng giết luôn mục sư Ili Sunday khi ông này khuyên can.

Cuộc tranh luận phút cuối cho thấy, hai nhân vật Ili và Daniel đều có những đam mê cực đoan đưa tới máu đổ. Một kẻ cuồng điên vì tiền tài, không tin bất cứ một ai cho đến lúc chết, một người  đam mê danh vọng, đã ngụy tạo khát vọng của tín đồ để thoả mãn tham vọng thần thánh hoá cá nhân mình.

Cuốn phim đưa ra bộ mặt tương phản của xã hội, cái mỏ dầu chỉ là vật xúc tác của những khắc khoải cá tính hai nhân vật trong phim "There will be blood".