Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

PUBLIC ENEMIES

 

John Dillinger: Johnny Depp

Melvin Purvis: Christian Bale

Billie Frechette: Marion Cotillard

Agent Carter Baum Rory Cochrane

"Baby Face" Nelson: Stephen Graham

Directed by Michael Mann

 

Nguyễngọchấn

 

Phim “Public Enemies” của đạo diễn Michael Mann nói về cuộc đời ngắn ngủi của John Dillinger (Johnny Depp), đúng ra phim chỉ nhấn mạnh đến một giai đọan 13 tháng khi Dillinger khởi sự ăn cướp ngân hàng đến khi anh bị bắn gục trong ngõ hẻm.

Vào thời kỳ đại suy thoái, ở Mỹ tình trạng hỗn loạn diễn ra khắp nơi, nhất là ở Chicago. Chúng ta đã nghe đến những tên tuổi lớn như Al Capone, Ma Barker và Bonnie and Clyde. Đạo diễn Michael Mann chọn nhân vật John Dillinger làm kẻ thù của quần chúng vì nhân vật này lôi cuốn được sự chú tâm đặc biệt của giám đốc FBI Edgar Hoover.Thời gian khủng hoảng kinh tế, nhân công thất nghiệp, hệ thống tài chánh Mỹ bị tê liệt. Moị người đều đổ lỗi cho các ngân hàng đã tạo sơn sốt tiền tệ. Dân chúng bất tín nhiệm ngân hàng rút hết tiền dành dụm ra xài  làm cho ngân hàng sụp đổ. Ngân hàng bị cướp hàng ngày mà dân chúng lại có cảm tình với những kẻ cướp tài hoa.

Khởi đầu chúng ta được giới thiệu về Dillinger như là một tay mơ, ăn cướp ngân hàng địa phương lần đầu đã bị tóm, nhưng, chỉ vài ngày sau Dillingger đã hiên ngang tại đào và tiếp tục cướp ngân hàng lớn hơn, nhanh hơn. Quốc hội tiểu bang Illinois họp khẩn, mang giám đốc FBI Hoover (Billy Crudup) ra chất vấn. Ông cớm hạng nặng này không tiếc lời trách các nhà lập pháp hèn nhát sợ va chạm với cư dân đang có nhiều cảm tình với Dillinger như anh hùng Lương Sơn Bạc, khi quyền lợi của các ông bị va chạm vì Dillinger tấn công ngân hàng mà đa số thành viên quốc hội có cổ phần, các ông mới la hoảng lên. Bấy giờ họ mới lắng nghe và cho Hoover toàn quyền hành động.FBI  bổ nhiệm Melvin Purvis (Christian Bale) làm giám đốc văn phòng Chicago, ông tuyển chọn hai phụ tá Charles Winstead (Stephen Lang) và Donald Gordon (Don Frye) rất nổi danh trong làng điều tra tội phạm.

 

Dillinger vẫn làm ăn chớp nhoáng và tinh vi. Phiá Dillinger có nhiều tay anh chị hảo hớp nhập cuộc như Homer Van Meter (Stephen Dorff), John “Red” Hamilton (Jason Clarke) và Harry Pierpont (David Wenham). Dillinger được sự tín cẩn vì anh rất sòng phẳng, sau mỗi vụ làm ăn anh chia tiền bạc thành 4 phần đều nhau, mỗi người cầm một bó tiền rồi hô biến và chỉ gặp lại nhau khi Dillinger có kế hoạch ăn hàng mới.

Dillinger làm điên đầu nhân viên công lực vì nhóm tứ quái này ăn hàng rất nhanh chóng và tinh vi. Chúng hành động chớp nhoáng và chém vè thật lẹ không để lại một dấu tích nào. Purvis phải mất nhiều thời gian mới tìm được tia sáng cuối đường hầm.

Bề ngoài Dillinger  là một thanh niên đẹp trai, ăn nói hơi duyên dáng. Sau một vụ chia ăn Dillinger “giả dạng thường dân” đi xem trình diễn nhạc, anh chấm cô ca sĩ Billie Frenchette (Marion Cotillard), (Oscar 2007 phim La Vie en rose). Trong cuộc gặp gỡ chớp nhoáng Dillinger tự giới thiệu với Billie nghề nghiệp của anh là “cướp ngân hàng”. Cô ca sĩ nhìn vóc dáng chàng thư sinh chỉ nghĩ anh nói đuà cho vui, Dillinger tặng cho nàng chiếc áo lông thú đắt tiền làm cho cô thật cảm động và ngả vào vòng tay anh.

Purvis chĩa mũi dùi vào Billie giăng lưới. Dillinger ăn quen, một mình mò đến nhà nàng  bị lọt vào vòng vây của FBI và bị “cum”. Bắt được Dillinger quả là thành tích lớn nhưng giữ được anh bao lâu mới là chuyện đau đầu. Chicago là địa bàn hoạt động của Dillinger nên, cho chắc ăn FBI đã đưa anh sang nhốt nhờ bên Kansas. Purvis huy động hàng trăm cảnh sát chìm, nổi chuyển Dillinger về khám lớn, anh đắc ý thách thức và chuẩn bị hồ sơ đưa Dillinger ra xử. Chỉ một ngày sau tay chân của Dillinger đã gài người vào nhà tù và tổ chức thành công cuộc giải cưú cho anh ta. Purvis điên đầu tiếp tục canh phòng.

Billie nhân được điện thọai của Dillinger hẹn gặp nàng tại một khách sạn nhỏ ngoại ô. Cuộc điện đàm bị FBI nghe được. Purvis bao vây khách sạn. Dillinger xuất quỉ nhập thần vừa tổ chức một vụ cướp cùng giờ hẹn làm lạc hướng FBI, họ không ngờ anh lại cũng xuất hiện ở điểm hẹn với Billie. FBI bắn phá tang hoang khách sạn nhưng cũng không bắt đưọc hắn. Billie bị đưa về trụ ở “làm việc”.

Nhân vật “Babyface” Nelson bắt hụt Dillinger nhiều lần, lần này chỉ hốt được Billie, anh trút hết nỗi hận lên đầu cô bạn gái Dillinger. Nelson nặng tay với Billie bị thượng cấp khiển trách. Billie hiên ngang dằn mặt Babyface, là anh sẽ đền tội khi Dillinger tới đón nàng.

Purvis  thất bại nhiều lần trong nỗ lực bắt chính phạm, Anh  quay sang tiả dần tay chân, bộ hạ của Dillinger. Cuối cùng trong một trận thư hùng Dillinger bị thương trong khi mấy đồng chí của anh bị bắn gục. Dillinger phải lánh mặt sang Wisconsin. Purvis theo dõi sát gót chân anh và tại nơi tạm lánh mặt. Dillinger đưa cố cháu gái đi xem phim không ngờ bị lọt vào ổ phục kích của FBI. Mặc dù Dillinger đã cải trang là thư sinh nhưng đã bị Purvis siết vòng vây và bị hàng chục tay súng hạ sát. Trong giờ hấp hối Charles Winstons ghé sát tai vào miệng Dillinger lắng nghe anh nói lời cuối. FBI loan truyền tin Dillinger bị giết như một chiến thắng vĩ đại. Purvis được vinh danh như người hùng trừ gian diệt bạo.

Billie được đưa lên gặp Charles Winstons, trước khi được thả ông báo tin Dillinger đã bị hạ và là người nghe tiếng nói sau cùng của Dillinger. Anh ta nói: “Good bye Balck Bird”, đó là ám hiệu chỉ có Billie và người yêu của nàng biết.