Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

“FLAGS OF OUR FATHERS”

QUỐC KỲ CỦA ÔNG CHA TÔI

 

John "Doc" Bradley - Ryan Phillippe

Ira Hayes - Adam Beach

Rene Gagnon - Jesse Bradford

Michael Strank - Barry Pepper

Keyes Beech - John Benjamin Hickey

Ralph Ignatowski - Jamie Bell

Directed by Clint Eastwood

 

Nguyễngọchấn

 

“Flags of Our Fathers” là cuốn phim lấy bối cảnh lá cờ Mỹ dựng trên đảo Iwo Jima,  Nhật bản vào hồi cuối Đệ Nhị thế chiến. Cuộc chiến tranh Mỹ Nhật có số tử vong cao nhất lịch sử. Riêng trận Iwo Jima số tử thi đếm được vào khoảng 21,000 lính Nhật và gần 7,000 lính Mỹ, rồi, cuối cùng kết thúc bằng 2 trái bom nguyên tử.

Vào thời điểm này nước Nhật chẳng còn bao nhiêu tài nguyên họ phải hy sinh đến tánh mạng của các chiến sĩ không quân tự sát để gỡ danh dự cho Nhật Hoàng. Quân lực Hoa kỳ cũng không hơn gì, ngân khố trống rỗng, gần đi tới chỗ phá sản.

Trận chiến hải đảo Iwo Jima, trải dài 5 dậm, cách thủ đô Nhật 660 miles. Quân lực Mỹ phải chiếm cho bằng  được điểm chiến lược này, vì mỏm núi Suribachi có tầm nhìn bao la báo hiệu bất cứ chuyển động nào từ ngoài biển xâm nhập hải phận Nhật. Mỹ dùng toàn bộ Hải Lục Không Quân đánh một trận sanh tử để thanh toán chiến địa này.

Sau khi 7000 lính Mỹ tử thương, hàng chục ngàn quân  nhân Mỹ từ ngoài khơi, trên bãi cát, bên cạnh đống xác đồng đội, reo hò, vui mừng chảy nước mắt khi ngọn cờ Mỹ lần đầu tiên dựng lên đỉnh núi Suribachi, đảo Iwo Jima Nhật bản.

Phút giây lịch sử làm nức lòng hậu phương, bức hình chụp 6 quân nhân dựng cờ được in lên hàng  triệu tờ nhật báo tràn ngập nhà nhà, tiệm tùng khắp nước Mỹ. Ngay lập tức, Hoa Thịnh Đốn triệu hồi 6 quân nhân có mặt trong bức hình về thủ đô, “Người hùng trở về từ chiến trường Iwo Jima”.

Mục đích số một là ca ngợi lòng yêu nước của thanh niên Hoa Kỳ để họ sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc. Mục đích thứ hai sâu xa hơn, họ dùng những người từ chiến trận trở về để kêu gọi công dân Mỹ đóng góp, mua công khố phiếu để tài trợ cho cuộc chiến tranh đang làm cho nước Mỹ sạt nghiệp.

6 người có có mặt trong bức hình, chụp vội lúc tờ mờ sáng ngày 23  tháng Hai năm 1945. Tất cả quân nhân đều quay lưng về phía người chụp hình nên không ai nhận ra rõ mặt mũi những người ấy. Vì thế, chẳng có gì để kiểm chứng khi tiền phương đưa về trình diện 3 quân nhân còn lại từ bức hình ấy.

Ba người này là binh sĩ hải quân John “Doc” Bradley (Ryan Phillips), công dân Wisconsin. Người thứ hai là hạ sĩ Thủy Quân Lục Chiến Ira Hayes (Adam Beach) gốc dân Da đỏ Arizona và Rene Gagnon (Jessy Bradford) người New Hampshire.

Căn cứ theo tài liệu trong cuốn sách do James Bradley, con trai của chiến sĩ Hải Quân “Doc” Bradley, bức hình dựng cờ có nhiều bí ẩn mà tác giả đã được bố kể lại cũng như đã kiểm chứng với các cựu chiến binh tham dự trận chiến Iwo Jima. Ba người trừ chiến trường đem về trình diện quốc dân không nhất thiết là những bạn đồng chí của nhau. Tác giả cũng phanh phui ra một số chuyện không đúng sự thật.

Theo lời kể của “Doc”, đơn vị ông thuộc toán tiền phương tiến lên đỉnh núi  Suribachi. Lính Nhật đào hầm rất kiên cố, đầy nghẹt trong hốc đá. Quân Mỹ phải vượt sườn núi trọc, trơ trụi, tiến chiếm từng  hốc đá. Hàng ngàn người bò lên tới đâu là bị bắn rụng tới đấy. Gần tới đỉnh núi thì cảm tử quân Nhật chui ra đông nghẹt, đánh xáp lá cà, họ dùng lưỡi lê đâm  nhau, chết như ngả rạ. Dần dần từng toán lính  Mỹ leo qua xác đồng đội tiến lên tới đỉnh núi.

Từ ngoài khơi hàng trăm chiến thuyền với các vị chỉ huy theo dõi, quan sát chiến trường. Khi những người lính đầu tiên đặt chân lên đỉnh núi, họ vội vã rút ra lá cờ Mỹ cột vào cọc sắt,  mấy anh em hè nhau dựng lên. Từ ngoài khơi ống nhòm thấy cỡ Mỹ được kéo lên, họ bóp kèn inh ỏi, quân nhân trên tầu, dưới bãi biển thi nhau  la hò mừng rỡ.

Tư lệnh chiến trường lập tức báo tin vui về Hoa Thịnh Đốn. Tổng Thống,  nội các và toàn thể Quốc Hội cùng chờ ngóng tin vui chiến trận, tin cờ Mỹ  phất phới bay trên đảo Iwo Jima. Cả nước nô nức reo mừng. Tổng thống truyền lệnh cho Bộ Quốc phòng mang lá cờ ấy về trưng bày tại Tòa Bạch ốc.

Lệnh đưa ngược ra cấp binh đoàn rồi sư đoàn và tới đơn vị tiền phương, chuyền lên đỉnh núi. Nhóm thứ hai tiến lên, họ gặp sức kháng cự mãnh liệt của cảm tử Nhật. Tới bên trụ cờ thì những người dựng cỡ lần đầu tiên đã bị quân Nhật bắn, chặt đầu, băm vằm hết. Quân Mỹ vừa phản công vừa hạ lá cờ thứ nhất xuống, kéo lên lá cờ  thứ hai lên trong lúc anh phó nhòm Joe Rosenthal đưa máy ảnh lên bấm bức hình lịch sử “Dựng cờ trên đỉnh Iwo Jima”.

Bức hình có 6 người, tất cả đều quay mặt đi. Ngay lúc đó tàn quân Nhật tiếp tục bắn sẻ làm rụng thêm 3 người. Còn lại John Bradley – Ira Hayes – Rene Gagnon. Ba anh lính được phong “người hùng dựng cơ” được đưa về thủ đô ngợi khen và đem đi biểu diễn khắp nơi để quảng cáo cho “Công khố phiếu chiến tranh”.

3 người chỉ có Rene Gagnon là vui hưởng những hào quang trên xác chết của hàng ngàn đồng đội, chàng thanh niên nhanh nhẹn, hoạt bát dành nói hết những lời phát ngôn hoa mỹ không đúng sự thật. Trong cuốn sách của James Bradley nói Rene không thực sự anh hùng như anh ba hoa chích chòe. Anh chỉ là người làm nhiệm vụ tiếp liên, không trực diện quân Nhật như  Bradley và Hayes.

Ira Hayes gốc thổ dân da đỏ, theo lệnh động viên lên đường đi lính, tiêu biểu cho hàng ngàn người dân da đỏ sống trong các vùng tập trung. Tại chiến trường,  Ira Hayes không thân thiện với tất cả mọi người, anh chỉ có một người bạn duy nhất thì,  trong lúc chiếm mục tiêu, anh bạn không dám tiến, Hayes dặn anh ngồi chờ, nhưng, lúc trở lại, anh ta đã bị Nhật độn thổ lôi xuống hầm giết chết. Từ đó Ira Hayes bị mặc cảm, uống rượu nhiều và say sưa linh tinh.

Thoạt đầu Ira không muốn về Hoa Thịnh Đốn, thượng cấp ép anh phải có mặt về nhận vinh quang. Tại thủ đô Ira Hayes bất mãn vì sự huênh hoang của Rene Gagnon, anh muốn  đứng ra tố cáo sự dối trá trước dư luận nhưng thượng cấp đã ép anh phải phụ họa theo tiếng nói của đạo diễn tấn tuồng.

John “Doc” Bradley chỉ muốn làm nhân chứng, ông ghi  nhớ những điều thật sự xẩy ra ngoài mặt trận. Mỗi khi được tuyên dương, John luôn luôn nhắc tới những người đã cùng anh đã chết tại mặt trận Iwo Jima.

Sau khi cuộc chiến tàn, Ira Hayes trở về sóc với đồng loại da đỏ, làm rẫy và uống ruợu, về sau chết bờ chết bụi. Rene Gagnon về làm thày ký vui hưởng cuộc sống với vợ đẹp con khôn. John “Doc” Bradley sống bình dị ở Wisconsin. Những lúc nhàn nhã ông ngồi kể chuyện xưa, mang khoe những tấm huy chương ông đã lãnh trong đời binh nghiệp, kể cho con nghe chuyện binh biến đã qua. James Bradley, con trai ông ghi chép hết thành cuốn tài liệu quí giá về “Lá cờ của ông cha ta” – “Flags of Our Fathers”. CNN/