Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

RIDE THE THUNDER

 

 

Đạo diễn Richard Botkin

Nguyễngọchấn, CNN

 

“Ride The Thunder” là cuốn phim nói về chiến tranh Việt Nam, mới nhất, được tung ra vào dịp 40 năm cuộc chiến tranh kết thúc. Truyện phim viết bởi người thật, đã tham dự cuộc chiến, là nhân chứng về những sự kiện đã xẩy ra với tác giả và những chiến hưũ trong cuộc.

Richard Botkin cùng chị Kiều Chinh và bằng hưũ thực hiện thành tác phẩm điện ảnh.

“Ride The Thunder” tên Việt là “Cỡi Sấm”. Đây là cuốn phim tương đối thật nhất về cuộc chiến tranh Việt Nam từ trước đến nay và tất nhiên được đồng hương đón nhận nồng nhiệt kể từ mấy tuần qua.

Qua gần 800 cuốn phim nói đến Việt Nam, tuyệt đại đa số chỉ là những hình ảnh hời hợt, phiến diện, thiếu trung thực. Những phim lớn với ngân sách hàng trăm triệu đã bóp méo sự thực về Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà. Phim “We were Solder” đã loại hẳn vai trò người Lính Việt Nam Cộng Hoà mà biến cuộc chiến bảo vệ tự do của Miền Nam Việt Nam thành trận đánh tay đôi giữa quân cộng sản và đơn vị không kỵ Hoa kỳ.

Những tài liệu thiếu trung thực này làm đau lòng người dân yêu chuộng tự do, hàng triệu sanh mạng đã mất trong cuộc chiến, vài triệu quân dân khác ngã gục trong lao tù, trên đường vượt thoát tìm tự do.

Ngoài việc đương đầu với tập đoàn truyền thông, tuyên truyền một chiều của thế giới, khả năng tài chánh eo hẹp, không bao giờ chúng ta có tiếng nói trung thực. Cho đến khi những người cưụ chiến binh Hoa kỳ, không đè nén nổi sự chua chát cho thân phận họ, phải làm một điều gì đó để gỡ chút danh dự cho người lính Mỹ và nhìn nhận sự hiện hưũ của người lính Cộng hòa, trong công cuộc bảo vệ Miền Nam Việt Nam.

40 năm sau điều này mới được nói tới, tuy quá trễ nhưng vẫn còn hơn là âm thầm hờn tủi. Phim Ride The Thunder chỉ đ ưa ra một phần thật nhỏ, trong toàn diện cuộc chiến. Ở thời điểm tuyệt vọng, nhất họ chấp nhận liều thân để làm tròn trách nhiệm của người chiến sĩ.

Đơn vị tiêu biểu ấy là tiểu đoàn 3 “Sói Biển”. Mặt trận Đông Hà đến hồi quyết liệt, tiểu đoàn trưởng, thiếu tá Lê Bá Bình, chỉ huy 700 Thủy quân lục chiến với tránh nhiệm ngăn chặn đoàn quân xâm lăng Bắc Việt, quân số hơn 20 ngàn, hàng chục xe tăng, hàng trăm đại pháo tiến vào Đông hà.

Chờ quân Bắc Việt rầm rộ tiến đến gần cầu Đông Hà, Thiếu tá Bình và đại úy John Ripley, cố vấn cuối cùng ở lại với “Sói Biển”, gọi không lực oanh tạc, hy vọng sẽ tiêu diệt trọn bộ cánh quân Việt cộng. Câu trả lời như một nồi nước sôi hắt vô mặt họ. Không lực Hoa kỳ được lệnh ngưng tham chiến vì đã có điều đình ở cấp cao.

Để ngăn chặn đoàn quân Bắc Việt, Ripley khẩn thiết xin Bộ tư lệnh cho phá huỷ cầu Đông Hà. Cấp chỉ huy của ông (cũng có mặt làm nhân chứng trong phim) cho biết áp lực thượng cấp là phải bảo vệ cây cầu nguyên vẹn, nhưng, với quân số 700/ 20,000 và xe tăng T-54 đã tiến tới chân cầu. Cuối cùng bộ tư lệnh chấp thuận cho phá cầu.

Tiểu đoàn 3 Sói Biển rải mỏng, bảo vệ, đại uý Ripley ôm từng bành thuốc nổ, liều mình chạy dưới hỏa lực xe tăng và bộ binh Bắc Việt, gài mìn vào từng chân cầu.

Khi chiếc T54 đầu tiên tiến lên cầu, Ripley hoàn tất và bấm ngòi nổ. Chiếc cầu khụy xuống vực, mang theo hàng ngàn lính tiền phương và vài chiếc xe tăng. Cuộc tiến quân như vũ bão khựng lại, nếu không cuộc chiến đã kết thúc sớm hơn và bi thảm hơn. Ngược lại, tiểu đoàn 3 Sói Biển hy sinh nặng nề về quân số.

Cuốn phim chỉ đưa ra một mặt trận, một đơn vị tiêu biểu nhưng đã nói lên có sự phối hợp giữa quân lực Hoa kỳ và Việt Nam Cộng hòa. Đôi bên sát cánh, yểm trợ nhau trên mọi mặt trận chứ không chỉ là lính Mỹ với quân Bắc Việt đánh nhau, lính VNCH chạy trốn hết.

Tinh thần chiến đấu của quân lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn nguyên vẹn, nhưng chính giới Hoa Thịnh Đốn đã trói tay, chặt chân chiến sỹ VNCH. Họ cắt hết viện trợ quân sự, giảm thiểu viện trợ nhân đạo để Việt Nam rơi vào tay Trung Cộng, đổi lấy “Cái gọi là: Hòa Bình Trong Danh dự”, rồi việc gì đến, lịch sử đã ghi lại.

Thiếu tá John Ripley trở về Mỹ trong lặng câm, không một người nhắc đến sự hy sinh to lớn của ông. Ngược lại, người Hoa kỳ đã bị giới truyền thông làm tay sai, đào Cine Jane Fonda, và tên trở cờ John Kerry, đâm thẳng vào tim các chiến binh Hoa kỳ, đứng ra ca ngợi cuộc xâm lăng Bắc Việt.

 

Ở chính quốc, John Ripley cũng như hàng trăm ngàn cưụ chiến binh Hoa kỳ sống trong tủi nhục, mang tiếng là “sát nhân đàn bà con nít”. Họ chịu đựng tủi hờn, suốt 40 năm, trong khi 58 ngàn chiến hưũ của họ đã hy sinh, hàng trăm ngàn bạn hữu mang thương tật thể xác và tâm hồn suốt đời.

Ở bên kia nửa vòng trái đất, hàng trăm ngàn quân, cán chính chế độ cũ bị dồn vào các trại tù khổ sai, tra tấn thể xác, hành hạ tâm hồn. Trong vòng lao lý nhiều người không chiụ nổi cực hình, mất mạng cũng như “mất nhân phẩm”.

Trọn vẹn Việt Nam biến thành một nhà tù vĩ đại trong khi ở Nam Hà Thiếu tá Lê Bá Bình phải chiụ đựng những đòn thù man rợ. Đa số người có ý chí và lý trí như Lê Bá Bình đã nhẫn nhịn, chiụ đựng suốt 12 năm để có ngày đoàn tụ với vợ con, làm lại cuộc đời.

Hai nhân vật chính cùng “Cỡi Sấm” trong chiến cuộc, gặp lại nhau sau khi trải qua nhiều bể dâu. Với họ, dù ván bài Việt Mỹ đã lật ngửa, sang trang, nhưng với Lê Bá Bình và John Ripley họ là những người chiến thắng. Thời chiến, súng đạn không lấy được sanh mạng họ thì những tủi nhục trong lòng và thương tật ngoài thể xác không làm cho họ mất nhân phẩm và chưa bao giờ mất “Tổ quốc, Danh dự, Trách nhiệm”.

Người viết, xin ca ngợi những đóng góp công, của, mồ hôi nước mắt của nhiều người, để tạo lên tiếng nói, hầu gỡ chút danh dự cho người Lính Việt Nam Cộng Hoà.

CNN có đôi hàng xin chia sẻ với đồng hương. Chúng ta đã trải qua, và là người trong cuộc chiến. Phim “Rise The Thunder” dùng tiếng Anh với hy vọng đối tượng khán giả người bản địa, hoặc con cháu chúng ta nghe và hiểu. Dù khả năng sinh ngữ của vài cô bác còn khiêm nhường, nhưng chắc chắn phần hình ảnh cũng dễ hiểu, không cần phải diễn bằng lời.

CNN khẩn cầu cô bác, khi xem phim, hãy cố kìm hãm cảm xúc trong lòng mình, đừng bàn tán với khán giả trong rạp. Hãy tắt cell phone, chờ xem xong mới gọi cho bạn hưũ, mời họ đi ủng hộ sau. Đừng dùng cell phone trong rạp, trực tiếp kể truyện phim cho người nhà đang đi chợ Bolsa. Khách địa phương đã ngỏ ý phàn nàn về những điểm này và CNN đã thay mặt quí vị xin lỗi họ.

Converted with the trial version of Word Cleaner
To remove this message click here to buy the full version now.