Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


 Saigon Times USA

 

INTO THE STORM

 

Pete: Matt Walsh,

Lucas: Lee Whittaker

Jacob: Jeremy Sumpter

Allison: Sarah Wayne Callies

Daryl: Arlen Escarpeta

Donnie Fuller: Max Deacon

Trey: Nathan Kress,

Kaitlyn Johnston:

Alycia Debnam Carey

Gary: Richard Armitage

Donk: Kyle Davis

Reevis: Jon Reep

 

Directed by Steven Quale

Nguyễngọchấn

 

Mỗi người dân mỗi địa phương thường có những than phiền về thiên tai nơi mình ở: nóng quá, lạnh quá, sợ động đất, hãi bão tố, lụt lội. Thiên tai là những  thứ mà chúng ta không có sự chọn lựa và hầu như không mấy khi được báo trước, do đó, lúc nào chúng ta cũng phải đề phòng. Trong ngành điện ảnh, người ta đã đưa ra giả tưởng về nhiều cơn thịnh nộ của tạo hóa làm cho nhiều người phải hoảng sợ, chuẩn bị phòng tai nhưng chỉ được ít lâu rồi… đâu lại vào đó.

Tháng này Hollwood đưa ra cuốn phim “Into The Storm”, người xem có thể sẽ vội vã “bỏ của chạy lấy người” và hứa không bao giờ trở lại chốn này nữa.

Nói về bão lốc thì Into the Storm không phải là cuốn phim đầu mà chắc chắn chưa hẳn là cuốn sau cùng, nhưng, ngày nay, kỷ xảo điện ảnh đã tiến đến độ người xem bị cuốn hút vào cơn lốc xoáy và khàn giả phải “cuốn theo chiều gió”, vặn người la hét khi nhìn cảnh cơn bão thổi trực diện vào mình với tất cả nhà cửa, xe cộ, nước lửa và bất cứ sinh vật hay động vật nào.

Chuyện phim khá đơn giản, cuốn phim dàn ra ba nhóm nhân vật. Trong khi các phương tiện truyền thông cảnh báo người dân tìm nơi trú ẩn vì một cơn lốc xoáy cường độ cao đang tiến tới thị trấn Silverton, thì:

A. một nhóm các nhà nghiên cứu về lốc xoáy với đầy đủ dụng cụ, mang  máy quay phim háo hức mong chờ “săn lùng” những thước phim rất thật về cơn lốc xoáy này.

B. Ông hiệu phó trường trung học cùng hai cậu con trai tới dự lễ tốt nghiệp trung học.

C. Cuối cùng là, hai chàng trai trẻ thuộc diện “điếc không sợ bão”, liều lĩnh chuẩn bị thu hình trận bão khủng khiếp, mà chỉ dùng điện thoại di động để quay những thước phim “rùng rợn” nhất để tung lên YouTube.

Cả ba nhóm đều mãn nguyện mà không ngờ họ trở thành nạn nhân của thiên tai có thể lấy tính mạng của họ trong chớp mắt. Sự việc đã diễn ra vỏn vẹn một ngày và cao điểm chỉ có 3 tiếng đồng hồ thịnh nộ của mother nature.

Sự cuồng nộ của thiên nhiên đổ đến thị trấn nhỏ bé này không chỉ một lần, mà nối tiếp nhau, với cấp độ trận sau tăng lên kinh hoàng hơn mỗi trận trước. Những cơn lốc xoáy biến đổi khôn lường, từ một vòi rồng nhỏ phía xa, tới gần là những cột xoáy khổng lổ quét đi hết tất cả những gì có trên mặt đất, từ những ngôi nhà kiên cố, cho đến những cột điện cao thế, những cánh rừng. Rùng rợn khi chứng kiến cơn bão đã nâng bổng lên trời những chiếc xe tải 18 bánh, máy bay, bồn xăng bốc cháy, rồi gió cuốn luôn cả cột lửa ào ạt quét sạch một thị trấn thành bình địa.

Đạo diễn Steven Quale và các nhà làm phim đã sử dụng tối đa kỹ thuật Computer Graphic Images “CGI” tân tiến hơn, làm người xem cảm thấy như họ đang ở trong địa thế, thực đến từng chi tiết, từ màu sắc, âm thanh ánh sáng. Điểm đặc biệt của "Into The Storm"  là dùng nhiều hình thức found footages”, giả tưởng ra những đọan phim quay từ các camera cầm tay, người sử dụng máy quay phim bị gió cuốn quay lông lốc, đập vào vách trường, rồi tường sập, kéo theo tất cả “nồi đống rế rách” trút lên người cầm máy và chắc hẳn người này không còn nữa. Hình thức này người xem bị choáng váng, chóng mặt, như xem một đoạn home made video mà ông cameraman quẹt tới quẹt lui bắn lên trần nhà rồi bất chợt chĩa xuống đất.

Chính người viết bài này, khi xem, đã buồn ói, ráng nhịn mấy lần, nhưng khi nghe những tiếng nôn ọe chung quanh, gợi hứng cho tác giả, hy sinh “ói” vào thùng bắp rang để khỏi làm phiền những người chung quanh đang cần sự vô tư để ói ra sàn rạp hát.

Into the Storm dùng một dàn diễn viên không nổi tiếng. Hầu hết những nhân vật trong phim, đều diễn ta khả năng nhân vật, trải đều đất diễn cho cả 3 nhóm diễn viên, và do đó không có một tên tuổi nào thực sự nổi bật mà tài tử chính là mẹ thiên nhiên, trận bão.

Sarah Wayne Callies, trong vai Allison, một chuyên viên khí, nắm bắt mạch phim nhanh và linh hoạt. Richard Armitage đóng vai ông phó hiệu trưởng Gary, vừa có trách nhiệm với đám học sinh của trường ông, ngay trong ngày lễ  tốt nghiệp, Gary còn phải thi hành nghĩa vụ của người cha ưu tư, khi đưá con ruột của ông đang mắc kẹt trong trận bão ở một địa điểm khác.

Hình ảnh, âm thanh là hai yếu tố nổi bật của Into the storm về sự tàn phá của cơn bão. Với nguồn kinh phí tương đối khiêm tốn, nhưng  rất đáng nể. Người xem, không ít lần như đứng tim, trước hình ảnh những cơn lốc xoáy, hung tợn…Về âm thanh hầu như chẳng cần nhạc nền, vì bài hát hay nhất chính là tiếng gào thét của gió, tiếng khóc kinh hoàng của hàng trăm học sinh quần thụng áo dài, dự lễ tốt nghiệp, dồn vào phòng trú ẩn của trường học khi mái nhà bay đi và hàng đống vật thể trút xuống đầu họ. Những tiếng động to, dồn dập và rít liên hồi bên tai người xem, khi kết hợp với phần hình ảnh, đã tạo nên những chấn động kinh hoàng, có thể khiến người ta phải giật  mình.

Into the Storm không quên lồng ghép yếu tố cảm xúc. Phim có những phân cảnh xúc động về tình cảm cha con, sự hi sinh, nghị lực sống của con người…Và tất nhiên, còn là thông điệp về việc bảo vệ môi trường, là lời cảnh tỉnh về sự thực trạng của cuộc sống hiện đại.