Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


 Saigon Times USA

CARRIE

 

Carrie White: Chlo Grace Moretz

Margaret White: Julianne Moore

Chris Hargensen: Portia Doubleday

Miss Desjardin: Judy Greer

Sue Snell: Gabriella Wilde

Tommy Ross: Ansel Elgort

Billy Nolan's: Alex Russell

Directed by Kimberly Peirce

Nguyễngọchấn.

Năm 1976 cuốn phim kinh dị “Carrie” của Stephen Kings được mang lên màn ảnh lớn. Kỹ thuật điện ảnh lúc ấy chưa dùng nhiều kỷ xảo như bây giờ. Khán giả chọn Carrie là cuốn phim dinh dị nhất năm.

Hơn 30 năm sau, cùng đề tài và câu chuyện ấy được mang ra làm lại, bởi nữ đạo diễn Kimberly Peirce. Nếu chưa xem cuốn cũ hoặc đã quên cũng thấy rùng mình như mới xem lần đầu.

Carrie White (Chloe Grace Moretz) được sinh ra bởi một bà mẹ cuồng tín. Chuyện xẩy sau prom night, tốt nghiệp trung học 10 tháng trước. Bà Margaret White (Julianne Moore) tham dự với người bạn trai sơ giao. Thông thường đêm này, các cô cậu không tiếc gì nhau và cho nhau hết. Nhưng Margaret sinh ra trong một gia đình rất ngoan đạo, cô chưa sẵn sàng và coi chuyện trai gái là một thứ tội lỗi.

Chàng trai cưỡng bức nàng và cho nàng một bào thai. Cũng vì lý do tôn giáo, Magaret không dám phá, nàng tự nhủ chờ sinh xong mới giết thai nhi tội lỗi. Magaret dấu mọi người và tự mình lén sanh con rồi cầm kéo tính đâm đứa bé nhưng… thấy nụ cười vô tội của đứa bé mà nàng đã cưu mang suốt 9 tháng 10 ngày. Thế là Carrie thoát chết

 

 

Nhà bà Margaret luôn luôn âm u với hàng chục ngọn nến lung linh. Hình tượng Chuá, bà, choán hết mọi hoạt cảnh trong gia đình. Một cái closet dọn trống có ảnh tượng Chúa chịu nạn, là nơi hàng ngày mẹ và Carrie đọc kinh đền tội. Mỗi khi Carrie làm điều bất thường, cô bé bị nhốt trong cái closet này mấy tiếng đồng hồ để xám hối.

Carrie không có tuổi thơ, ngoài chuyện đọc kinh, đền tội, mẹ chẳng dạy con những chuyện thông thường. Đến năm cuối trung học, Carrie chẳng biết những biến chuyển trong cơ thể con gái. Sau buổi học thể dục, Carrie phát hiện ra cô bị chảy máu. Cô hoảng hốt la hét. Carrie sợ hãi khóc la kinh khủng thì các bạn cười ngặt nghẹo, lấy băng phụ nữ liệng đầy lên người Carrie. Chris Hargensen (Porta Boubleday) cô gái tinh ranh nhất đám lấy Iphone thu hình cảnh Carrie bò lê bò càng giữa đống băng vệ sinh trong nhà tắm. Huấn luyện viên Desjardin (Judy Greer) nhẩy vào giải cứu, đưa Carrie ra về.

Cô bé chưa hoàn hồn, bà Margaret không an ủi lại coi chuyện ấy là tội lỗi, nhốt Carrie vào closet, để cô bé đọc kinh đền tội.

Carrie bấn loạn, khóc la, van xin, nhưng bà đã khoá trái cửa và ngồi ngoài đọc kinh phụ hoạ. Carrie nhìn trừng vào tấm gương trong phòng, tấm gương bể nát, nhìn vào vài món đồ vật khác, cô muốn nó nhẩy văng lên và rớt bể loảng xoảng, rồi ngủ thiếp đi.

Mải đọc mấy thời kinh, bà mẹ chẳng nghe thấy âm thanh trong closet. Khi xong, bà lôi con ra. Carrie mệt rũ rượi như người mất hồn. Từ lúc này cô mải suy nghĩ về hiện tượng khi giận dữ, thì có nội lực, sai khiến mọi vật di chuyển mà không cần đụng tay vào.

Trở lại trường, mọi người nhìn Carrie bằng con mắt khác thường. Thì ra, Chris đã đưa khúc phim Carrie trong nhà tắm, lên internet, ai đã xem đều cười chế nhạo. Vài người có cử chỉ sàm sỡ, từ xa Carrie dùng nội lực khiến cho họ vấp ngã và đau đớn.

Carrie chiụ đựng mỗi buổi học rất khổ tâm. Thầy trò, ai cũng chọc ghẹo chỉ có một người con trai lên tiếng bênh cô. Carrie miên man nghĩ về nội lực của mình, cô mặc kệ những dè bỉu, nghiên cứu sách vở, phát triển hiện tượng nội lực của cô.

Ngày sau, cô giáo thể dục Desjardin cảnh cáo những người chế nhạo Carrie. Chris bị mấy ngày cấm túc về tội đưa hình Carrie lên Internet. Chris chống lại không thi hành hình phạt. Cô Desjardin cấm Chris tham dự prom night.

 

 

Sue Snell (Gabriella Wilde) cũng có mặt trong vụ làm trò cười Carrie lúc đầu, nhưng cô đã hối hận, tìm cách chuộc lỗi. Thay vì sẽ cùng bạn trai Tommy Ross (Ansel Elgort) dự prom, cô đã nhờ Tommy mời Carrie. Thoạt đầu Carrie nghĩ đây là một trò phá phách khác. Tommy khẩn khoản nên Carrie cũng xuôi lòng. Cô tự may áo dạ hội và tập trang điểm chuẩn bị prom night.

Bà Margaret hết lời chống đối. Đến phút cuối bà quyết liệt ngăn cản không cho Carrie đi. Carrie dùng nội lực sai khiến, đẩy bà mẹ văng vào closet, rồi khoá trái cửa lại. Tommy đưa xe limo đón Carrie.

Trong khi ấy, Chris âm mưu cùng anh kép Billy tổ chức chọc quê Carrie qui mô hơn. Buổi chiều Billy là các bạn đã vào nông trại, thọc tiết một con heo, lấy một xô máu, mang vào hội trường. Họ treo thùng máu heo trên sân khấu, cột sẵn giây kéo vào hậu trường.

Lần đầu Carrie có cảm giác được yêu thương, cô mặc đồ tầm thường nhưng trông thật tươi mát. Sau vài bài nhạc dịu dàng, đêm prom chuyển qua cuộc tuyển chọn King and prom Queen. Các cô cậu bỏ phiếu. Người của Chris tráo hết phiếu bầu, để cuối cùng Tommy và Carrie được chức King and Queen.

Hai cô cậu lên sân khấu để nhận vương miện và nhận chức. Ban tổ chức đã đánh dấu nơi Carrie đứng. Tiếng hoan hô chào mừng hai người làm huyên náo hội trường.

Trong khi ấy Chris và Billy ở hậu trường giựt sợi giây, cái thùng máu heo đổ xuống đầm đìa, từ đầu đến chân Carrie. Cái thùng không rớt xuống đập bể sọ Tommy.

Khúc phim Carrie trong phòng tắm cũng được bạn Chris chiếu đầy trên các màn ảnh. Carrie uất nghẹn, đứng chết trân trên sân khấu. Nhiều người tiếp tục cười chọc ghẹo, chế nhạo. Sự việc đã quá sức chiụ đựng, Carrie bắt buộc phải ra tay.

Carrie điều khiển đèn tắt ngủm, điện chạm, xẹt lửa tứ tung. Giây điện rơi lả chả xuống sàn. Nước chữa lửa tự động xịt xuống sàn nhà ướt nhẹp trơn trượt. Điện giật nhiều người dẫy tê tê và chết cháy tại chỗ.

Mọi người từ vui cười hoá ra hoảng hốt hè nhau chạy ra cửa. Carrie đưa tay ngoắc, tất cả cánh cửa khoá sập lại. Trong hội trường, lửa cháy, điện giật người chết la liệt.

Bà giáo Desjardin toan chạy lên sân khấu giúp Carrie. Cô dùng nội lực, nâng bổng bà lên khỏi mặt đất vì lúc đó một sợi giây điện “hot” vừa rớt xuống dưới chân bà, tránh cho bà khỏi bị điện giật. Carrie lái đưa bà giáo té văng vào phía hậu trường, nhờ đó bà thoát ra khỏi căn phòng. Mọi người còn lại đều chết cháy và chết ngạt.

 

 

Chris và Billy thoát ra từ khi cửa chưa khoá, họ phóng xe ra xa lộ. Carrie ra tới đường thì chiếc xe đã chạy khá xa. Cô đạp chân một cái, con đường nứt ra, đường nứt chạy theo tới chỗ xe Billy đang lái. Khúc đường ấy cong lên, uốn ngược lại.

Billy quay đầu xe, hướng về phía Carrie. Xe chạy hết tốc lực nhắm ngay người Carrie lao vô. Carrie đưa hai tay cản. Chiếc xe như đâm vào một bức tường vô hình, bẹp cả đầu chiếc xe. Đầu Billy đập vào kiếng, gục xuống.

Chris leo qua chụp tay lái, lùi xe ra một khúc rồi lái hết tốc lực đâm vào Carrie. Cô đưa hai tay hãm xe lại, nâng bồng xe lên khỏi mặt đất. Bánh xe vẫn quay tít thò lò. Carrie xoay chiếc xe ra hướng khác và phóng vào cây xăng bên đường. Một tiếng nổ kinh hoàng và cây xăng cháy rụi với chiếc xe chở Billy và Chris.

Xong việc ngoài đường, Carrie chập choạng về nhà. Cô vào phòng tắm rửa sạch máu me rồi ra tìm mẹ. Bà Margaret ngồi chờ Carrie ngoài phòng khách. Bà ngưng đọc kinh xám hối, ôm lấy con gái như an ủi, nhưng tay bà cầm một con dao nhà bếp lén đâm Carrie. Cô sai khiến cho hai tay bà cứng ngắc. Bà mẹ cố nhấn lưỡi dao xuống cổ con gái. Carrie hất bà văng vào chân tường, đồng thời sai khiến tất cả dao, kéo kềm búa trong nhà, bay ghim vào đầy người bà Margaret.

Sue vào cố giúp Carrie, nhưng cô vội nâng bổng người bạn ấy lên, liệng ra ngoài sân đúng lúc căn nhà gạch đá sụp xuống đè chết hai mẹ con Carrie.

Và đó là câu chuyện kinh dị về phản ứng của Carrie, một cô gái bị dồn vào chân tường.