Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

Hugo

 

Hugo Cabret: Asa Butterfield
Isabelle: Chlo Grace Moretz
Lisette: Emily Mortimer
Georges Meùlieøs: Ben Kingsley
Hugo's Father: Jude Law
Station inspector: Sacha Baron Cohen
Directed by Martin Scorsese


Bài Nguyễngọchấn

Hình Paramnount Pictures

 

"Hugo" là tựa cuốn phim mới nhất của đạo diễn Martin Scorsese, ông đã thực hiện hàng trăm cuốn phim với danh tiếng lừng lẫy, và đây lại là cuốn phim đầu tiên của ông thực hiện với hình nổi 3 D. Nhà điện ảnh lừng danh khác, James Cameron đã thú nhận trước đại hội điện ảnh thế giới trong ngày ra mắt phim Hugo là: "Hình ảnh 3 chiều của Martin Scorsese vượt qua tất cả mọi cuốn phim từ trước đến nay". Quả thực, phần hình nổi của Hugo khác hẳn những các phim 3 D từ trước.
Hugo lấy bối cảnh Paris Pháp quốc vào thập niên 20, 30. Giữa khung cảnh tráng lệ của nước Pháp, người ta phát hiện chú bé Hugo Cabret (Asa Butterfield),10 tuổi sống vô gia cư, ở "chui" trong góc kẹt, trên lầu nhà gare xe lửa Paris. Từ lâu nay Hugo vẫn được bố Cabret (Jude Law) dẫn lên chỗ làm việc chăm sóc cái đồng hồ của thành phố. Cả nước Pháp căn cứ vào giờ giấc của cái đồng hồ này vì nó chính xác tuyệt đối nhờ vào công sức của ông Cabret. Bố Hugo là một cán sự công nghệ say mê tìm tòi, nghiên cưú nhiều loại máy móc. Hugo thừa hưởng cái năng khiếu ấy. Nó quan sát bố làm việc, thỉnh thoảng bố dạy cách châm dầu, chỉnh giây thiều và sữa chữa lặt vặt.


Thế rồi một hôm ông Cabret đi mất tiêu không trở lại. Việc bảo trì cái đồng hồ chạy điều hoà, không ai kiểm soát, thắc mắc gì. Không thấy bố trở về nó biết những việc phải làm, nó cứ tự động thay thế, đến nhà gare, châm dầu mỡ, chỉnh sửa, giữ cho giờ giấc đồng hồ chính xác. Riết rồi Hugo ở luôn trên cái gác chuông chằng chịt cầu thang này.
Hugo luồn lách, lẩn tránh đôi mắt cú vọ của ông thanh tra (Sacha Baron Cohen). Mấy lần thấy chú bé lang thang giữa đám hành khách, ông rượt bắt nhưng Hugo nhanh chân tầu thoát. Một hôm nó chạy trốn thì đụng phải Isabelle (Chloe Grace Moretz). Cô bé này may mắn hơn, cũng lêu bêu ở nhà gare một thời gian nhưng được vợ chồng ông George Melies (Ben Kingsley) và vợ mang về làm con nuôi. Từ đó, bí mật của Hugo được chia sẻ với Isabella. Hugo đưa Isabelle lên xem nó làm việc.
Hugo thấy Isabelle có đeo một cái chìa khoá hình trái tim mà bố đã nói tới. Cái chìa khóa giúp nó tìm hiểu nhiều chuyện lạ về ông bố. Chià cũng mở được nhiều cánh cửa khác. Từ đó hai đưá bé biết thêm những điều bí ẩn về bố nuôi Isabelle. Moị người chỉ biết ông George Melies là một người thợ máy có tài chữa được nhiều loại cơ khí. Ông George sống ẩn dật và rất cô độc.

Một nhà khảo cổ khẩn khoản xin gặp ông George. Người khách lạ cho bà Melies xem cuốn phim cuối cùng ông George thực hiện. Bà xúc động gần xiủ vì đó là kỷ niệm thời vàng son của ông George. Ông từng là nhà làm phim lừng danh của nước Pháp. Bà là giai nhân được ông chọn làm tài tử chính của nhiều bộ phim và trở thành vợ ông. Cuốn phim "A trip to the moon" 1902, là tác phẩm sau cùng trước khi khủng hoảng kinh tế trầm trọng ở Âu châu khiến cho họ phải dẹp phim trường. Tất cả phim nhựa của mấy chục năm điện ảnh, phài mang đi bán, người ta nấu ra thành nhựa làm gót giầy. Không biết bằng cách nào người khách lạ này lại có bộ phim mang trả lại cho ông George để khuyến khích ông trở lại với điện ảnh.
Cảnh sát trung ương báo tin cho thanh tra nhà gare làm cho ông phải suy nghĩ. Mấy tháng trước, công an nội thành tìm thấy một xác chết bên bờ sông Seine. Tử thi không có một mảnh giấy trong người. Sau mấy tháng không có thân nhân đến nhận. Khi làm thủ tục đem xác đi thiêu, kiểm kê vật dụng cá nhân, họ tìm ra một bình đựng rượu có đóng tên "Hugo Cabret Senior". Cảnh sát truy ra, ông Cabret điều khiển đồng hồ của thành phố, đặt tại nhà gare.

Thanh tra nhà gare kinh ngạc. Cabret đã chết mấy tháng rồi tại sao cái đồng hồ vẫn chạy đúng giờ giấc như xưa. Ông nghi ngờ, rình rập theo dõi. Lần này phải trưng dụng con chó săn rất dữ. Bất chợt ông thấy chú bé bụi đời thì thụt dưới chân cầu thang.
Hugo đến, nó không ngờ đang bị theo dõi. Ông thanh tra luà chó chạy theo săn Hugo. Nó chui qua nhiều bánh xe răng, mà con chó vẫn theo sát bên. Hugo phải chui ra khoải mặt đồng hồ, đeo tòng teng trên cây kim bên ngoài trời tuyết lạnh. Hugo nấp vào mép tường. Ông thanh tra không thấy liền đồi qua hướng khác và Hugo lại thoát. Nó châm dầu, lên giây thiều xong mới chui về góc phòng nó, ôm cái hình nộm bỏ đi. Khi ông Cabret làm ở viện bảo tang. Họ thấy cái hình nộm bằng sát cũ kỹ trong kho, sai Cabret đem đi liệng. Cabret thấy ngồ ngộ mang về nhà cho con chơi. Ông thấy ai đó chế tạo hình nộm khá tinh vi, đó là tiền thân của các con robot sau này. Hugo nhớ lại ông bố muốn tìm hiểu về hình nộm này, nhưng phải có cái chìa khoá hình trái tim, mở cánh cửa trước ngực. Hugo cất kỹ cái hình nộm và nay nó đã biết ai chế tạo ra.

Hugo vừa ôm hình nộm ra khỏi hầm thì bị ông thanh tra rình và chó rượt. Nó hoảng hốt làm văng hình rơi xuống đường xe lửa. Bất chấp xe đang chạy tới, nó nhào xuống để lượm hình nộm. Xe lửa gần đâm vào thằng nhỏ thì chính tay ông thanh tra tóm cổ lôi Hugo lên. Tuy thoát chết, nhưng coi như Hugo cũng bế mạc. Chắc chắn nó sẽ bị vào trại giáo hoá tế bần.
Đúng lúc ấy, ông George Melies và Isabelle đi tới. Ông tuyên bố Hugo là người của ổng, bắt buộc thanh tra phải thả nó ra. Hugo trao tận tay cái hình nộm cho ông George Melies.
Trước khi thành nhà sản xuất phim ảnh, ông George đã là một ảo thuật gia có hạng. Ông chế ra cái hình nộm này để trình diễn ảo thuật và làm diễn viên điện ảnh. Mấy năm thất sủng vật dụng của ông George bị thất tán, nay món bưủ bối cuối cùng đã trở về với khổ chủ, ông George trở lại với việc sản xuất phim tiếp theo.

Buổi ra mắt tác phẩm mới nhất, ông George Melies vinh danh và cám ơn người đã mang lại cho ông niềm phấn khởi và món dụng cụ tối cần thiết để ông trở lại với điện ảnh, đó chính là chú bé Hugo Cabret.