Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

The King's Speech

 

King George VI: Colin Firth

Lionel Logue: Geoffrey Rush

Queen Elizabeth: Helena Bonham Carter

Thái tử Edward: Guy Pearce

Archbishop Lang: Derek Jacobi

King George V: Michael Gambon

Đạo diễn Tom Hooper

 

 

Bài Nguyễngọchấn

Hình Weinsteen Company

 

Mấy tháng trước tôi có vào coi cuốn phim “The Kings Speech”. Phim đ chiếu vi pht, chưa biết chuyện phim thế nào, nhưng diễn tiến chậm và chỉ toàn là đối thoại, không mấy action. Vì coi ké them chẳng hiểu ất giáp gì,tôi lặng lẽ bỏ về. Khi cuốn phim chiếm được mấy Oscars, tôi tị mị tìm xem lại cuốn phim ny, từ đầu đến cuối. Thế mà The Kings Speech lại được 4 giải lớn nhất trong mùa Oscars. Trên phương diện nghệ thuật, cuốn phim xứng với những phần thưởng kể trên nhưng, về phương diện giải trí, The Kings Speech vẫn quá chậm và không hấp dẫn giới trẻ cho lắm.
Cuốn phim nói về giai thoại Anh Hoàng đệ lục, phấn đấu để tự chữa chứng bệnh cà lăm “ngậm hột thị” của ông. The Kings Speech đưa chúng ta về thời gian 1925. Anh hoàng George V (Michael Gambon) có hai người con; tất nhiên ông có nhiều con hơn nhưng câu chuyện chỉ lien hệ tới hai người. Thái tử David (Guy Pearce), người là tay chơi playboy, thích mạo hiểm, tự lái máy bay đi du lịch năm châu bốn bể, khơng mng gì đến chiếc ngai vàng của bố. Hoàng tử Albert “Bertie” (Colin Firth) chững chạc hơn ít ra ngoài vì ơng ny cĩ chứng c lăm, ngậm hột thị. Đứng trước đám đông là ông ấp úng không nói được nên lời.

Cuối thập niên 30 Anh Hoàng George V bị bệnh nằm liệt giường, việc triều chính đ cĩ thủ tướng Churchill và nội các lo, Hoàng gia chỉ xuất hiện trong những lễ nghi về tinh thần. Một lần phải xuất hiện trước triều thần, đọc một huấn thị thay cho King George, Albert khổ sở bị líu lưỡi, rặn từng chữ trong lúc triều thần im lặng, chú ý lắng nghe, và được trực tiếp truyền thanh đến quốc dân đồng bào. Mọi người đều xì xầm, cười, diễu cợt khiến cho Albert tuyệt vọng.
Vợ Albert, Elizabeth (Helena Bonham Carter) thông cảm với chồng, liên tục khuyến khích ơng tìm thày chữa trị. Nhiều vị danh y đến nhưng đều bó tay, càng ngày Albert càng ấp úng hơn. Elizabeth lặn lội khắp nơi, tìm kiếm bất kỳ phương cách nào khác để chữa trị cho chồng. Sau cùng bà được giới thiệu với Lionel Logue (Goeffrey Rush, một kịch sĩ tầm thường, mở lớp dạy luyện giọng, phát âm trong khi chính ông liên tục bị các chủ rạp chê, không có vai diễn nào trong bộ kịch Shakespeare.



Lionel từng là một nhà giáo, ông có niềm tự hào và bắt mọi người phải tuân hành điều kiện của ông. Luật của ông là: từ chối vào hoàng cung dạy học cho hoàng tử. Albert phải đến tận nhà ông mỗi ngày. Ông không cho ai biết tước vị của Albert mà chỉ goị bằng cái tên cúng cơm trong nội bộ hoàng tộc, “Bertie”. Mấy buổi đầu Albert rất khó chiụ vì Lionel tỏ ra thân thiện như bạn hưũ. Ông tuyệt đối không thưa bẩm, “muôn tâu hoàng tử, Your Royal Highness” v.v. chi rưá.
Lionel chẳng theo bài bản sách vở gì. Speech therapist lắng nghe Albert phát âm từng chữ, từng câu. Đọc mi một câu không được, Albert bực mình văng tục ra “sh..”; “F…”. Ông thày không khó chiụ mà vịn vào đó khuyến khích ông cứ gào lên những tiếng chửi thề. Thoạt đầu chưa quen, ngay cả tiếng chửi thề cũng chẳng nghe r, về sau Albert văng tục nhuần nhuyễn, thông thạo như dân hàng tôm hàng cá mới vừa ý Lionel. Hai thày trị thi nhau gào lên tiếng nói tục tiũ khiến cho vợ và mấy đưá con của Lionel kinh ngạc, tưởng họ giết nhau đến nơi, chẳng biết chuyện gì diễn ra trong lớp học.

Bài học nhập môn về chửi thề làm cho Albert vỡ lịng, ông bắt đầu tập đọc những chữ, những câu tử tế cho đến khi suông sẻ, ngon lành. Albert thấy việc học quả có tiến bộ, ông bắt đầu tập đọc những đoản văn dài hơn.
Trong khi ấy triều chính có biến chuyển. Anh hoàng đệ ngũ băng hà, hai vị hoàng tử vào cung đợi lệnh. Theo hệ thống “quân giai”, thái tử Edward là người kế vị vua cha. Albert hoan hỉ chấp nhận điều này. Hai anh em cùng lớn lên với ý niệm ấy từ phút ban đầu, vả lại, Albert không mơ ước lên ngôi với cái ngọng trếu tráo như thế này.
Hoàng cung lo mai tang King George và chuẩn bị cho Edward lên ngôi. Edward tỏ ra lơi là với chuyện nhận ngai vàng, ông vẫn tiếp tục tiệc tùng đàn đúm với bạn bè. Hội đồng giám mục và hoàng tộc khuyến cáo Edward không được giao du với người phụ nữ Mỹ đ hai lần li dị. Điều này hoàn toàn đi ngược với đạo lý của hoàng gia. Edward có hai chọn lựa, một là từ bỏ đời sống tình cảm lăng nhăng, hai là, từ bỏ ngai vàng. Edward chịu chơi, từ bỏ ngôi hoàng đế để thành hôn với người ông yêu. Sự thoái vị này bắt buộc Albert “Bertie” phải điền vào chỗ trống.


Sự kiện đến quá bất ngờ khiến cho Albert không biết xử trí ra sao. Mọi việc ông đều tốt lành, đạo đức chỉ có cái tội cà lăm và miệng đầy lưỡi là trở ngại duy nhất. Với tinh thần trách nhiệm Albert càng phải nỗ lực hơn để chế ngự nhược điểm này. Ông tiếp tục học với Lionel, mà ông thày vẫn ương ngạch chưa chiụ xưng hô Hoàng đế với Albert. Mi đến lúc bấy giờ Lionel mới giới thiệu cho vợ, người học trị lui tới lớp học mấy tháng gần đây chính là vị Anh hoàng tương lai.
Triều đình chuẩn bị làm lễ đăng quang gấp để đương đầu với những đe dọa của Đức quốc x. Albert xưng là King George đệ lục. Hồng y Lang, vị chủ tế sắp đặt phần nghi lễ, nhưng King George từ chối lời cố vấn của Hồng y mà cho mời Lionel lên giúp ông thủ tục nhận vương miện. Ông Lionel luôn luôn sát cánh với King George và trước mỗi tiết mục, nghi lễ ông đều phải thực tập cho đến khi Lionel phán đúng trăm phần trăm. Tất nhiên lễ đăng quang diễn ra suông sẻ.
Thử thách đầu tiên trong vai trị đại đế Anh quốc, King Goerge phải đọc một bài hiệu triệu quốc dân trước hiểm họa xâm lăng của Đức. Điều này làm cho King George ưu tư nhiều đêm. Ông viết bài hiệu triệu thật xúc tích làm sôi sục lịng dân.
Lúc bấy giờ chưa có hệ thống truyền hình, bài hiệu triệu quốc dân được đọc qua đài phát thanh thiết trí trong điện Buckingham. Ông Lionel cùng với king George thực tập, đọc bài hiệu triệu hàng trăm lần, có khi trước sự chứng kiến của hoàng hậu Elizabeth, nhiều lần chỉ có hai người trong phịng riêng. Mỗi khi king George thấy căng thẳng quá, ấp úng, không phát âm thành tiếng được, Lionel khuyến khích nhà vua chửi thề mấy tiếng, thế là ông lấy lại được phong độ, sẵn sàng lên đài phát thanh.
Thời bấy giờ Anh quốc vẫn bảo hộ 1/3 thế giới.Trước hiểm họa bị xâm lăng, toàn dân nôn nao đợi nghe bài hiệu triệu của King George làm cho tinh thần ông căng thẳng tột độ. King George bước vào phịng ghi âm như tiến lên đọan đầu đài. Hai bên ông là Lionel và bà Elizabeth, nhưng, trước giờ phát thanh, bà Hoàng hậu cũng phải ra khỏi phịng để cùng ngồi nghe với hội đồng nội các.
Ông Lionel cho George vận động cơ bắp, hàm, đầu cổ. Khi đèn hiệu báo, ông Lionel ra dấu cho nhà vua bắt đầu. Ông chậm ri đọc r từng chữ, từng câu với phần đánh nhịp của Lionel. Thần dân Anh quốc nín thở lắng nghe, lúc bùi ngùi xúc động, phi phẫn uất phừng phừng hịa cùng nhịp đập trái tim của Anh hoàng và bản hiệu triệu chấm dứt với long ái quốc vút cao.
Cuốn phim “The Kings Speech” thắng lớn nhờ tài diễn xuất của Collin Firth. Ông diễn tả tài tình một người hoàn toàn tuyệt vọng đ lấy lại niềm tin, vượt qua trở ngại với tinh thần trách nhiệm. Ngoài giải Oscar tài tử chính xuất sắc nhất, phim The Kings Speech cịn chiếm giải phim hay nhất, đạo diễn xuất sắc nhất và kịch bản nguyên thủy xuất sắc.